v Phân tích EFA lần 1
Kết quả phân tích nhân tố lần 1: Với 25 biến quan sát của 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh được nhóm thành 5 nhân tố.
- Hệ số KMO = 0,852 nằm trong khoảng [0,5;1] => EFA phù hợp với dữ liệu;
- Tổng phương sai trích = 60,351 ≥ 50% => Thể hiện 5 nhân tố giải thích được hơn 60% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được.
Ngoài ra, các biến quan sát đều đạt điều kiện hệ số nhân tố tải lớn hơn 0,5. Tuy nhiên có một biến quan sát là NB2 có giá trị phân biệt bé hơn 0,3. Vì vậy, loại biến này và tiến hành chạy EFA lần 2 với 24 biến quan sát còn lại.
v Phân tích EFA lần 2
Kết quả phân tích nhân tố lần 2: Với 24 biến quan sát của 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh được nhóm thành 5 nhân tố.
- Hệ số KMO = 0,849 nằm trong khoảng [0,5;1] => EFA phù hợp với dữ liệu;
- Sig (Barttlet) = 0,000 ≤ α (α = 0,05) => Các biến quan sát có tương quan với nhau; - Tổng phương sai trích = 60,838 ≥ 50% => Thể hiện 5 nhân tố giải thích được hơn
60% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được.
Tuy nhiên, hệ số tải hội tải lớn nhất của biến quan sát NB1 chỉ đạt 0,469, không thoả điều kiện lớn hơn 0,5. Vì vậy, loại biến này và tiến hành chạy EFA lần 3 với 23 biến quan sát còn lại.
v Phân tích EFA lần 3
Kết quả phân tích nhân tố lần 3: Với 23 biến quan sát của 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh được nhóm thành 5 nhân tố.
- Hệ số KMO = 0,840 nằm trong khoảng [0,5;1] => EFA phù hợp với dữ liệu;
- Sig (Barttlet) = 0,000 ≤ α (α = 0,05) => Các biến quan sát có tương quan với nhau; - Tổng phương sai trích = 61,851 ≥ 50% => Thể hiện 5 nhân tố giải thích được hơn
60% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được.
Tuy nhiên, hệ số tải hội tải lớn nhất của biến quan sát HQ5 chỉ đạt 0,481, không thoả điều kiện lớn hơn 0,5. Vì vậy, loại biến này và tiến hành chạy EFA lần 3 với 22 biến quan sát còn lại.
v Phân tích EFA lần 4
Kết quả phân tích nhân tố lần 4: Với 22 biến quan sát của 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh được nhóm thành 5 nhân tố.
- Hệ số KMO = 0,837 nằm trong khoảng [0,5;1] => EFA phù hợp với dữ liệu;
- Sig (Barttlet) = 0,000 ≤ α (α = 0,05) => Các biến quan sát có tương quan với nhau; - Tổng phương sai trích = 63,130 ≥ 50% => Thể hiện 5 nhân tố giải thích được hơn
60% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được.
Ngoài ra, các biến quan sát đều đạt điều kiện hệ số nhân tố tải lớn hơn 0,5, tuy nhiên có một biến quan sát là QT1 có giá trị phân biệt bằng 0,103 bé hơn 0,3. Vì vậy, loại biến này và tiến hành chạy EFA lần 5 với 21 biến quan sát còn lại.
v Phân tích EFA lần 5
Kết quả phân tích nhân tố lần 5: Với 21 biến quan sát của 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh được nhóm thành 5 nhân tố.
- Hệ số KMO = 0,832 nằm trong khoảng [0,5;1] => EFA phù hợp với dữ liệu;
- Sig (Barttlet) = 0,000 ≤ α (α = 0,05) => Các biến quan sát có tương quan với nhau; - Tổng phương sai trích = 59,706 ≥ 50% => Thể hiện 5 nhân tố giải thích được
59,706% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được.
Ngoài ra, các biến quan sát đều đạt điều kiện hệ số nhân tố tải lớn hơn 0,5, tuy nhiên biến quan sát XH5 lúc này có giá trị phân biệt bằng 0,272 bé hơn 0,3. Vì vậy, loại biến này và tiến hành chạy EFA lần 6 với 20 biến quan sát còn lại.
v Phân tích EFA lần 6
Kết quả phân tích nhân tố lần 6: Với 20 biến quan sát của 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh được nhóm thành 5 nhân tố.
- Sig (Barttlet) = 0,000 ≤ α (α = 0,05) => Các biến quan sát có tương quan với nhau; - Tổng phương sai trích = 60,746 ≥ 50% => Thể hiện 5 nhân tố giải thích được hơn
60% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được.
Ngoài ra, các biến quan sát đều đạt điều kiện hệ số nhân tố tải lớn hơn 0,5 và đạt giá trị hội tụ bé hơn 0,3. Do đó, kết quả EFA lần 6 đã thỏa mãn các điều kiện để thực hiện các bước tiếp theo của quy trình nghiên cứu.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA lần cuối (lần 6)
STT Tên biến Nhân tố Tên nhân tố 1 2 3 4 5 1 TD1 0,733 Thái độ 2 TD2 0,733 3 TD4 0,698 4 TD5 0,689 5 TD3 0,646 6 XH3 0,831 Ảnh hưởng xã hội 7 XH2 0,758 8 XH4 0,725 9 XH1 0,655 10 QT4 0,827
Sự quan tâm đến môi trường
11 QT5 0,721 12 QT2 0,718 13 QT3 0,674 14 HQ1 0,767 Cảm nhận về tính hiệu quả 15 HQ3 0,739 16 HQ4 0,699 17 HQ2 0,666 18 NB4 0,782 Sự nhận biết về sản phẩm xanh 19 NB5 0,771 20 NB3 0,671 Eigenvalue 1,262 Phương sai trích 60,746% Nguồn: Kết quả xử lý SPSS (Phụ lục 05)
Dựa theo kết quả phân tích nhân tố ở trên, ta có được 5 nhân tố gồm 20 biến quan sát, thể hiện chi tiết qua Bảng 4.6.
Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố khám phá theo kết quả phân tích EFA
Nhân tố Kí hiệu Biến quan sát
Thái độ
TD1 Tiêu dùng xanh giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường.
TD2 Tiêu dùng xanh giúp giảm lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
TD4 Tiêu dùng sản phẩm xanh là một ý tưởng hay, thu hút. TD5 Chất lượng của các sản phẩm xanh rất tốt.
TD3 Tiêu dùng xanh là cách thể hiện thái độ tích cực đối với môi trường.
Ảnh hưởng xã hội
XH3 Xã hội khuyến khích tôi nên dùng sản phẩm xanh. XH2 Gia đình khuyến khích tôi nên dùng sản phẩm xanh.
XH4 Mọi người tin rằng hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của tôi sẽ tác động tích cực đến môi trường, xã hội.
XH1 Bạn bè khuyến khích tôi nên dùng sản phẩm xanh.
Sự quan tâm đến môi trường
QT4 Tôi thích sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường. QT5 Tôi nhận thức được lợi ích từ việc sử dụng các sản phẩm
xanh.
QT2 Tôi cho rằng việc nâng cao nhận thức về môi trường rất quan trọng.
QT3 Tôi cho rằng sử dụng sản phẩm xanh là thể hiện sự quan tâm môi trường.
Cảm nhận về tính hiệu quả
HQ1 Tôi nghĩ rằng mình có khả năng giúp giải quyết các vấn đề môi trường.
HQ3 Tôi cho rằng có thể bảo vệ môi trường bằng cách tiêu dùng sản phẩm xanh.
HQ4 Tôi hiểu rõ sử dụng sản phẩm xanh sẽ tác động đến môi trường và người tiêu dùng khác.
HQ2 Tôi nghĩ rằng, hành vi bảo vệ môi trường của bất kỳ một cá nhân nào cũng rất hữu ích.
Sự nhận biết về sản phẩm xanh
NB4 Tôi biết sản phẩm xanh thông qua quảng cáo.
NB5 Tôi biết sản phẩm xanh thông qua tìm hiểu kiến thức và thông tin liên quan.
NB3 Tôi biết sản phẩm xanh thông qua phương tiện truyền thông.
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS (Phụ lục 05)