Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG XANH TRƯỜNG HỢP NGÀNH THỜI TRANG TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Trang 92)

Bên cạnh những hàm ý quản trị được nêu trên, nghiên cứu còn tồn tại một số hạn chế nhất định như sau:

- Mô hình nghiên cứu mới chỉ ra được một phần các nhân tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh, vẫn còn các nhân tố khác chưa được khám phá;

- Mô hình nghiên cứu chỉ dừng lại ở ý định tiêu dùng xanh, chưa đi đến hành vi tiêu dùng xanh;

- Phạm vi nghiên cứu trong địa bàn Tp. Hồ Chí Minh với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, do đó không thể áp dụng cho hoàn toàn với các địa bàn, khu vực khác;

- Nghiên cứu thực hiện với đối tượng khá rộng là về thời trang xanh, chưa được cụ thể hoá về một sản phẩm nhất định.

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

- Xác định thêm các nhân tố mới ngoài các nhân tố đang có, nghiên cứu hiện tại giải thích được 88,8% sự biến thiên của ý định tiêu dùng xanh;

- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh;

- Sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất – lấy mẫu ngẫu nhiên để mẫu khảo sát có thể có độ tin cậy về tính đại diện;

- Khả năng tổng quát hóa kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu được thực hiện nghiên cứu thành phố lớn khác ở Việt Nam;

- Tiến hành nghiên cứu xu hướng tiêu dùng, hành vi tiêu dùng sản phẩm thời trang xanh nhưng trường hợp nghiên cứu riêng biệt cho một loại sản phẩm cụ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Abigail Beall, 2020. Nên làm gì với quần áo cũ và khi chọn thời trang? https://www.bbc.com/vietnamese/vert-fut-53737823. [Ngày truy cập: 22/08/2020]. 2. Báo cáo Chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng, Nielsen (2017).

3. Bích Ngọc, 2020. Hình thành xu hướng "Tiêu dùng xanh" để phát triển bền vững. http://consosukien.vn/hinh-thanh-xu-huong-tieu-dung-xanh-de-phat-trien-ben- vung.htm. [Ngày truy cập: 15/03/2021]

4. TS. Cao Minh Trí và Nguyễn Kiều Linh, 2018. Ý định tiêu dùng sản phẩm thời trang xanh tại Tp. Hồ Chí Minh. Ý định tiêu dùng sản phẩm thời trang xanh tại Tp. Hồ Chí Minh. Tạp chí Công Thương. http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/y-dinh-tieu-dung- san-pham-thoi-trang-xanh-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-54481.htm.

5. Đinh Thị Kiều Nhung (2016), Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh tại Tp. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính - Marketing. https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/mot-so-yeu-to-anh-huong-den-hanh- vi-tieu-dung-xanh-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-338154.html.

6. Hoàng Trọng Hùng và cộng sự (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, số 5A, trang 199–212.

7. Huỳnh Thị Thuỳ Linh, 2013. Marketing xanh và các tác động của nó đến hành vi tiêu dùng: nghiên cứu trên sản phẩm túi thân thiện môi trường tại tỉnh Long An. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 8. Huỳnh Ngọc Duyên, 2018. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh: Trường

hợp xăng sinh học E5 tại Tp. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

9. Hoàng Thị Hương Thảo, 2013. Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, chiến lược marketing xanh, danh tiếng doanh nghiệp và kết quả kinh doanh: Nghiên cứu doanh nghiệp du lịch lữ hành tại Tp. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

10.Lê Thị Kim Ngân, 2018. Các yếu tố của thương hiệu xanh tác động đến ý định tiêu dùng lại sản phẩm xanh – nghiên cứu trường hợp túi nilon tự hủy sinh học của người tiêu dùng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

11.Lê Thị Huyền, 2018. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng sản phẩm xanh của người tiêu dùng tại tỉnh Bình Phước. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

12.Mai Ngọc Định, 2018. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng sản phẩm xanh của người tiêu dùng ở các kênh bán lẻ hiện đại tại Tp. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

13.Nguyễn Thị Minh Hiếu, 2018. Ảnh hưởng của thương hiệu xanh đối với ý định tiêu dùng hàng xanh: Trường hợp nghiên cứu đối với người tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp xanh tại thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

14.Nguyễn Đan Thi, 2013. Đánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

15.Nguyễn Bá Phước, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng sản phẩm xanh của người tiêu dùng trẻ - nghiên cứu tại các tỉnh Nam Trung Bộ. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

16.Nguyễn Thị Lan Anh, 2015. Các nhân tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

17.Thanh Trúc, 2020. Thế giới trong xu hướng tiêu dùng "xanh". https://baocantho.com.vn/the-gioi-trong-xu-huong-tieu-dung-xanh-a117509.html. [Ngày truy cập: 22/08/2020].

18.TTXVN/Vietnam+, 2020. Thị trường Tp. Hồ Chí Minh thúc đẩy định hướng tiêu dùng.

http://www.mpi.gov.vn/_layouts/MPIPortalCMS/InChiTietTin.aspx?idTin=46531. [Ngày truy cập: 25/08/2020].

19.PV (tổng hợp), 2020. Dân số các nước trên thế giới năm 2020: Việt Nam xếp hạng bao nhiêu?. https://danviet.vn/dan-so-cac-nuoc-tren-the-gioi-nam-2020-viet-nam- xep-hang-bao-nhieu-1078086.htm. [Ngày truy cập: 26/08/2020].

20.Vũ Thị Bích Viên, 2013. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng sản phẩm xanh của người tiêu dùng tại Tp. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

B. Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Aman, A. H. L, Harun, A. and Hussein, Z., 2012. The Influence of Environmental Knowledge and Concern on Green Purchase Intention the Role of Attitude as a Mediating Variable. British Journal of Arts and Social Sciences, 7(2): 145–167. 2. Ajzen, I., 1991. The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior & Human

Decision Processes, 50: 179–211.

3. Ajzen, I. & Fishbein, M., 1980. Understanding Attitudes and Prediciting Social Behaviour. Englewood cliffs: Prentice Hall.

4. Baker, M. J., and Churchill Jr, G. A., 1977. The impact of physically attractive models on advertising evaluations. Journal of Marketing Research (JMR), 10, 538- 555.

5. Bindah, E.V. and Othman, M.N., 2012. The Effect of Peer Communication Influence on the Development of Materialistic Values among Young Urban Adult Consumers. International Business Research, 5(3): 2–15.

6. Chan, R. (2001), “Determinants of Chinese consumers‟ green purchasing behavior”, Psychology & Marketing, 18 :389-413.

7. Chen, T.B. & Chai, L.T., 2010. Attitude towards the environment and green products: Consumers perspective. Management Science and Engineering, Vol. 4, No.2, P.27-39.

8. Connolly, J & Prothero, A, 2015. Green Consumption Life-politics, risk and contradictions. Journal of Consumer Culture, Vol 8(1): 117–145.

9. Ellen, P.S., Wiener, J.L. and Cobb-Walgren, C., 1991. The Role of Perceived Consumer Effectiveness in Motivating Environmentally Conscious Behaviors. Journal of Public Policy & Marketing, 10(2): 102-117.

10.Granskog, A., Lee, L., Magnus, K., and Sawers, C. (2020). Consumer sentiment on sustainability in fashion. Open interactive popup.

https://www.mckinsey.com/industries/retail/our-insights/survey-consumer- sentiment-on-sustainability-in-fashion#. [Ngày truy cập: 20/03/2021].

11.George Kofi Amoako and Robert Kwame Dzogbenuku , Aidatu Abubakari, 2020. Do green knowledge and attitude influence the youth’s green purchasing? Theory of planned behavior.

12.International Green Purchasing Network (IGPN) (2010). Green Purchasing: the new growth frontier – policies and programmes to enhance green business growth in Asia, Europe and the United States. Japan: International Green Purchasing Network, 1-50. 13.Lee, K., 2008. Opportunities for green marketing: young consumers.

14.Johri, L. M., & Sahasakmontri, K. (1998). Green marketing of cosmetics and toiletries in Thailand. Journal of Consumer Marketing, 15(3), PP.265-281.

15.Kalafatis, S.P. et al., 1999. Green marketing and Ajzen’s theory of planned behaviour: a cross-market examination. Journal of Consumer Marketing, 16(5): 441 – 460.

16.Kim, Y. & Choi, S.M., 2005. Antecedents of Green Purchase Behavior : An Examination of Collectivism, Environmental Concern , and PCE. Advances in Consumer Research, 32: 592–599.

17.Kinnear, T.C., Taylor, J.R. and Ahmed, S.A., 1974. Ecologically concerned consumers: who are they? The Journal of Marketing, 38(2): 20–24.

18.Kumar, B., 2012. Theory of Planned Behaviour Approach to Understand the Purchasing Behaviour for Environmentally Sustainable Products. Ahmedabad, India: Indian Institute of Management, 1-43.

19.Kollmuss, A., & Agyeman, J., 2002. Mind the gap: why do people act environmentally and what are the barriers to pro-environmental behavior?. Environmental Education Research, 8(3):20-24; 8 (3):239-260.

20.Lim, T.P., Chye, F.Y., Sulaiman, M.R., Suki, N.M. and Lee, J.S. (2016), “A structural modeling on food safety knowledge, attitude, and behaviour among Bum Bum Island community of Semporna, Sabah”, Food Control, Vol. 60 No. 2016, P. 241-246.

21.Laroche, M., Bergeron, J., & Barbaro-Forleo, G. (2001). Targeting consumers who are willing to pay more for environmentally friendly products. Journal of consumer marketing, 18(6), 503-520.

22.Ling-Yee, L. (1997). Effect of collectivist orientation and ecological attitude on

actual environmental commitment: the moderating role of consumer

demographics and product involvement. Journal of International Consumer Marketing, 9(4), 31-53.

23.Norazah, N.M., 2016. Green product purchase intention: impact of green brands, attitude, and knowledge. British Food Journal, 118:2893 – 2910.

24.Mainieri, T. et al., 1997. Green buying: The influence of environmental concern on customer behavior. Journal of Social Psychology, 137 (2):189-204.

25.Miker, S., Manchiraju, S., 2016. Sustainable Fashion Consumption: An Extended Theory of Planned Behavior. Florida State University Libraries.

26.Mostafa, M.M., 2007. Gender differences in Egyptian consmers green purchase behavior: The effects of environmental knowledge, concern and attitude. Int. J. Consumer Stud., Vol 31, P.220-229.

27.Messick, D.M. and McClintock, C.G., 1968. Motivational basis of choice in experimental games. Journal of Experimental Social Psychology, Vol. 4, P. 1-25. 28.Paul, J., Modi, A. and Patel, J., 2016. Predicting green product consumption using

theory of planned behavior and reasoned action. Journal of Retailing and Consumer Services, 29:123-134.

29.Samarasinghe, R. (2012). The Influence of Cultural Values and Environmental Attitudes on Green Consumer Behaviour. International Journal of Behavioral Science (IJBS), 7(1).

30.S.M. Fatah Uddin and Mohammed Naved Khan (2015). Exploring green purchasing behaviour of young urban consumers Empirical evidences from India. P.85-103.

31.Shrum, L.J., McCarty, J.A. and Lowrey, T.M., 1995. Buyer Characteristics of the Green Consumer and Their Implications for Advertising Strategy. Journal of Advertising, 24(2): 71–82.

32.Strong, C., 1996. Features contributing to the growth of ethical consumerism - a preliminary investigation. Marketing Intelligence & Planning, 14(5): 5–13.

33.Simge Emekci, 2018. Green consumption behaviours of consumers within the scope of TPB. P.410 – 417.

34.Tan, B-C., 2011. The Role of Perceived Consumer Effectiveness on Value-Attitude- Behaviour Model in Green Buying Behaviour Context. Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(12): 1766–1771.

35.Taylor, S., & Todd, P. (1995). Understanding household garbage reduction

behavior: a test of an integrated model. Journal of Public Policy & Marketing, 192- 204.

36.Vazifehdousta, H., 2013. Purchasing green to become greener: factors influence consumers’ green purchasing behavior. Management Science Letters, 3 :2489- 2500. 37.Vermeir, I. and Verbeke, W., 2008. Sustainable food consumption among young

adults in Belgium: Theory of planned behaviour and the role of confidence and values. Ecological Economics, , 25, 542-553.

38.Wiener, J.L., 1993. What makes people sacrifice their freedom for the good of their community?. Journal of Public Policy and Marketing, Vol. 12, Fall, P.244-51. 39.Wu, S-I. and Chen, J-Y., 2014. A Model of Green Consumption Behavior

Constructed by the Theory of Planned Behavior. International Journal of Marketing Studies, 6(5): 119-132.

40.Yadav, R. and Pathak, G.S., 2016. Young consumers’ intention towards buying green products in a developing nation: extending the theory of planned behavior. Journal of Cleaner Production, 135:732-739.

41. Zia-ur-Rehman, Muhammad Khyzer Bin Dost, 2013. Conceptualizing Green

Purchase Intention in Emerging Markets: An Empirical Analysis on Pakistan. The 2013 WEI International Academic Conference Proceedings.

PHỤ LỤC 01: BẢNG CÂU HỎI

Kính chào quý anh/chị. Tôi là học viên viện Đào tạo sau đại học HUTECH. Tôi đang thực hiện nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh: Trường hợp ngành thời trang tại TP. Hồ Chí Minh, rất mong anh/chị dành thời gian trả lời bảng câu hỏi với các nội dung dưới đây:

(Lưu ý: Các cụm từ “Sản phẩm xanh”, “Tiêu dùng xanh” được sử dụng để thể hiện cho các sản phẩm xanh trong ngành thời trang – thời trang xanh, thời trang bền vững)

Phần 1: Câu hỏi thăm dò

Câu 1: Anh/Chị có biết đến hay từng nghe về sản phẩm xanh, tiêu dùng xanh? Có (Tiếp tục trả lời) Không (Dừng khảo sát) Câu 2: Anh/Chị hiện đang sống và làm việc tại TP.Hồ Chí Minh?

Có (Tiếp tục trả lời) Không (Dừng khảo sát)

Phần 2: Câu hỏi điều tra: Anh /Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý theo thang điểm quy ước từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý) về các phát biểu dưới đây:

Thái độ

Câu 3 Tiêu dùng sản phẩm xanh giúp bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên và môi trường. 1 2 3 4 5 Câu 4 Tiêu dùng sản phẩm xanh giúp giảm lãng phí

nguồn tài nguyên thiên nhiên. 1 2 3 4 5

Câu 5 Tiêu dùng sản phẩm xanh là cách thể hiện

thái độ tích cực đối với môi trường. 1 2 3 4 5 Câu 6 Tiêu dùng sản phẩm xanh là một ý tưởng

hay, thu hút. 1 2 3 4 5

Câu 7 Chất lượng của các sản phẩm xanh rất tốt. 1 2 3 4 5

Sự quan tâm đến môi trường

Câu 8 Tôi luôn quan tâm đến vấn đề về môi

Câu 9 Tôi cho rằng việc nâng cao nhận thức về môi

trường là điều rất quan trọng. 1 2 3 4 5

Câu 10 Tôi cho rằng sử dụng sản phẩm xanh là thể

hiện sự quan tâm đến môi trường. 1 2 3 4 5

Câu 11 Tôi thích sử dụng các sản phẩm thân thiện

với môi trường. 1 2 3 4 5

Câu 12 Tôi nhận thức được lợi ích từ việc sử dụng

các sản phẩm xanh. 1 2 3 4 5

Ảnh hưởng xã hội

Câu 13 Bạn bè khuyến khích tôi nên dùng sản phẩm

xanh. 1 2 3 4 5

Câu 14 Gia đình khuyến khích tôi nên dùng sản

phẩm xanh. 1 2 3 4 5

Câu 15 Xã hội khuyến khích tôi nên dùng sản phẩm

xanh. 1 2 3 4 5

Câu 16

Mọi người tin rằng hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của tôi sẽ tác động tích cực đến môi trường, xã hội.

1 2 3 4 5

Câu 17

Thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng khiến tôi muốn dùng thử sản phẩm xanh.

1 2 3 4 5

Cảm nhận về tính hiệu quả

Câu 18 Tôi nghĩ rằng mình có khả năng giúp giải

quyết các vấn đề về môi trường. 1 2 3 4 5

Câu 19 Tôi nghĩ rằng, hành vi bảo vệ môi trường của

bất kỳ một cá nhân nào cũng rất hữu ích. 1 2 3 4 5 Câu 20 Tôi cho rằng có thể bảo vệ môi trường bằng

Câu 21

Tôi hiểu rõ sử dụng sản phẩm xanh sẽ tác động đến môi trường và người tiêu dùng khác.

1 2 3 4 5

Câu 22

Tôi cho rằng, tham gia bảo vệ môi trường sẽ khuyến khích gia đình và bạn bè cùng tham gia.

1 2 3 4 5

Sự nhận biết về sản phẩm xanh

Câu 23 Tôi biết về sản phẩm xanh thông qua bạn bè. 1 2 3 4 5 Câu 24 Tôi biết về sản phẩm xanh thông qua gia

đình. 1 2 3 4 5

Câu 25 Tôi biết về sản phẩm xanh thông qua phương

tiện truyền thông. 1 2 3 4 5

Câu 26 Tôi biết về sản phẩm xanh thông qua quảng

cáo. 1 2 3 4 5

Câu 27 Tôi biết về sản phẩm xanh thông qua tìm

hiểu kiến thức và thông tin liên quan. 1 2 3 4 5

Phần 3: Thông tin chung: Anh/ Chị vui lòng cho biết các thông tin sau:

Tên: ………. Số điện thoại:………Email:……… Độ tuổi: 18 - 24 tuổi 25 - 40 tuổi > 40 tuổi

Nghề nghiệp: Sinh viên Nhân viên Kinh doanh Khác Mức thu nhập: < 5 triệu đồng/tháng 5-15 triệu đồng/tháng

15-30 triệu đồng/tháng > 30 triệu đồng/tháng

PHỤ LỤC 02: HỆ THỐNG THANG ĐO VÀ BIẾN QUAN SÁT

STT Biến Biến quan sát

Thái độ

1 TD1 Tiêu dùng xanh giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 2 TD2 Tiêu dùng xanh giúp giảm lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG XANH TRƯỜNG HỢP NGÀNH THỜI TRANG TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)