KIẾN NGHỊ VỚI HỘI SỞ CHÍNH CỦA AGRIBANK

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG (Trang 95 - 100)

Agribank Việt Nam cần tăng cường trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho các Chi nhánh, đặc biệt là về công nghệ thông tin. Trong thời gian qua được sự quan tâm của Agribank Việt Nam, cơ sở kỹ thuật đã được nâng lên song chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay là áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng để tăng cường khả năng cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.

- Ban hành văn bản hướng dẫn phân tích tín dụng cụ thể và thống nhất trong toàn hệ thống để các Chi nhánh tổ chức thực hiện.

- Đưa ra các gói sản phẩm cụ thể với từng loại hình cụ thể, để xây dựng được các chỉ tiêu và ưu đãi với từng nhóm khách hàng, từng nhóm đối tượng.

- Kiểm soát chặt chẽ đối với những nhóm khách hàng liên quan vay tại nhiều chi nhánh, nhiều đơn vị trong cùng hệ thống.

- Từng bước nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng, đối với cán bộ tín dụng mới vào nghề phải được đào tạo qua các trường đại học Kinh tế, Ngân hàng. Với đội ngũ cán bộ tín dụng cần được đào tạo chuyên sâu đáp ứng các yêu cầu mới.

- Cho phép các chi nhánh được nhận chính tài sản bảo đảm và được phép xử lý để thu nợ.

82

- Thường xuyên có các chương trình khuyến mãi, tiếp thị để nâng cao vị thế Agribank.

- Củng cố lại quy chế quản lý tín dụng đến các tận các Phòng giao dịch để nâng cao hiệu lực kiểm tra, giám sát tín dụng.

- Sử dụng mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng để chấm điểm khách hàng. - Đầu tư vào việc nghiên cứu mô hình quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả hơn

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng ngân hàng và quản trị rủi ro tín dụng của chuơng 1, thực trạng của chuơng 2; chuơng 3 đã đua ra đuợc những giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Thăng Long có tính khả thi. Đó là các nhóm giải pháp: giải pháp về nâng cao chất luợng thẩm định, về bảo đảm tiền vay, hoàn thiện cơ chế chính sách nghiệp vụ, tăng cuờng kiểm tra, kiểm soát...; đồng thời luận văn kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nuớc, Agribank Việt Nam điều chỉnh, sửa đổi thể chế, chính sách cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng.

84 KẾT LUẬN

Quản trị rủi ro tín dụng là một nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động ngân hàng và quản lý Ngân hàng, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng không những mang lại hiệu quả an toàn trong hoạt động cho các ngân hàng thuơng mại mà còn góp phần vào sự phát triển của cả nền kinh tế. Nhận thấy lợi ích nhu vậy, Agribank Việt Nam nói chung và Agribank chi nhánh Thăng Long nói riêng đều chú ý đến việc nâng cao chất luợng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình.

Trên cơ sở sử dụng các phuơng pháp nghiên cứu, luận văn đã luận giải đuợc các vấn đề sau:

- Luận văn đã hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về Tín dụng ngân hàng, Rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng.

- Luận văn đua ra một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Đồng thời, luận văn cũng chỉ ra một số nhân tố ảnh huởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Thăng Long chủ yếu từ năm 2017 đến năm 2019. Qua đó rút ra những kết quả đạt đuợc và những tồn tại, nguyên nhân gây nên tồn tại.

- Tiếp đến, luận văn đua ra các giải pháp và kiến nghị ở chuơng 3, về quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Thăng Long. Các giải pháp và và kiến nghị của luận văn dựa trên cơ sở phân tích mang tính lý luận và thực tiễn cao. Những giải pháp này nếu đuợc ứng dụng trong thực tế tại Agribank chi nhánh Thăng Long sẽ có tính khả thi cao.

Đề tài nghiên cứu nói trên là vấn đề lớn, với sự hiểu biết và thời gian có hạn, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các nhà khoa học, nhà quản lý và bạn đọc quan tâm tới vấn đề này đóng góp ý kiến để luận văn có điều kiện hoàn thiện tốt hơn.

1) Chính phủ (2019), Quyết định số 1058/QĐ-TTg, Hà Nội. 2) Christian Frey (1998) “Dictionary of Banking”

3) Joel Basis (1998) “Risk Management in Banking”

4) Đỗ Công Nông (2010), Giáo trình quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

5) Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng (2011), Giáo trình tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

6) Đinh Văn Hải, Lương Thu Thủy (2014), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

7) Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình Quản trị tín dụng ngân

hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

8) Nguyễn Thị Thu Cúc (2017), Quản lý nợ xấu tại Agribank, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

9) Nguyễn Quang Hiện (2018), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương

mại cố phần quân đội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

10) Nguyễn Trọng Hòa, Vũ Sỹ Cường (2013), Lý thuyết phân tích chính sách, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

11) Nguyễn Minh Hoàng, Phạm Văn Bình (2011), Giáo trình định giá tài sản, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

12) Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

13) Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

14) Nguyễn Văn Tiến (2017), Cẩm nang Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

15) Nguyễn Văn Dần, Đỗ Thị Thục (2014), Giáo trình kinh tế vĩ mô II, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội

16)Nguyễn Thị Mùi; Trần Cảnh Toàn (2011), Giáo trình Quản trị ngân hàng

thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

17)Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy

định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

18)Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

19)Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2019), Quy chế cho

vay số 225/QĐ-HĐTV-TD, Hà Nội.

20)Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2019), Quyết định

số 1225/QĐ-NHNo-TD về quy trình cho vay đối với khách hàng, Hà Nội.

21)Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định

số 35/QĐ-HĐTV-HSX về giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

22)Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Quyết định

số 1197/QĐ-NHNo-XLRR về việc ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

23)Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2019), Quyết định

số 946/QĐ-HĐTV-QLRR về việc ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

24)Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Thăng Long (2017-2018-2019), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, mục

tiêu, nhiệm vụ và giải pháp kinh doanh, Hà Nội.

25)Peter S. Rose (2002) “Quản trị ngân hàng thương mại” (Commercial bank management).

26)Thomas P.Fisch (2000), “Dictionary of banking terms”. 27)Timothy w. koch(2000) "Bank management"

28)Võ Thị Hoàng Nhi (2014), “Xây dựng mô hình ba lớp phòng vệ trong cấu trúc quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (16), tr. 21 - 27.

29)Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel 2 tại

ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế,

Hà Nội.

30)Quốc hội (2017), Nghị quyết số 42/2017/QH14: Về thí điểm xử lý nợ xấu của

các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

31)Quốc hội (2017), Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w