Với các tổ chức đào tạo chuyên ngành

Một phần của tài liệu 1651 xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 106 - 108)

Thực tế cho thấy, trong khi vấn đề thương hiệu và làm thương hiệu được thế giới tiếp cận và đi trước chúng ta từ lâu thì với Việt Nam đây vẫn là vấn đề khá mới mẻ, người hiểu sâu, giỏi về thương hiệu là hạn chế. Do đó, các tổ chức đào tạo chuyên ngành nên tìm kiếm, liên kết với các tổ chức đào tạo uy tín quốc tế về thương hiệu, gửi cán bộ đi học tập tìm hiểu hình thành đội ngũ giảng dạy có trình độ, đáp ứng theo chuẩn quốc tế. Đội ngũ này sẽ là hạt nhân truyền đạt và đào tạo thế hệ kế cận am hiểu về thương hiệu.

Các tổ chức đạo tạo chuyên sâu ngành Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện chuyên sâu hình thành nguồn nhân lực Ngân hàng am hiểu về marketing, về công tác xây dưng và phát triển thương hiệu.

Kết luận chương 3

Dựa trên lý luận chung về thương hiệu và thương hiệu Ngân hàng ở chương 1, thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam tại chương 2 và định hướng xây dựng và phát triển thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam, chương 3 đã đưa ra một hệ thống về xây

dựng và phát triển thương hiệu với cốt lõi là đa dạng và nâng cao chất lượng sản

phẩm, dịch vụ của NHNo. Đồng thời, luận văn cũng nêu lên một loạt các kiến nghị với các Cơ quan chủ quản Nhà nước, các cấp, đơn vị có liên quan nhằm

KẾT LUẬN

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam từ sau quá trình đổi mới đến nay đã có những bước phát triển mạnh mẽ và đã dần dần tạo lập được những nhân tố mang tính giá trị cốt lõi của thương hiệu. Tuy nhiên, ở chừng mực nào đó vẫn chưa thực sự có một thương hiệu tốt. Có thể Ngân hàng đã có những sản phẩm dịch vụ được xã hội biết đến nhưng nhìn chung, thương hiệu của Ngân hàng còn mờ nhạt so với thế giới. Để xây dựng một thương hiệu ngân hàng mạnh cần phải có thời gian trải nghiệm nhằm tạo nên lòng trung thành của khách hàng thông qua việc nâng cao tiềm lực tài chính, công nghệ, mạng lưới, kinh nghiệm,....Ngoài ra, việc xây dựng thương hiệu đòi hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ, chuyên nghiệp. Vì chỉ có chuyên nghiệp mới tạo nên đặc trưng khác biệt và tin cậy. Xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng cần có những nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, cộng với cam kết của lãnh đạo thì mới thành công. Đề tài đã đề cập đến các vấn đề liên quan đến thương hiệu, thương hiệu ngân hàng, các yếu tố cốt lõi để xây dựng thương hiệu ngân hàng mạnh. Sau khi nghiên cứu, khảo sát thực tế thực trạng thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam với những thành tựu cũng như những mặt chưa đạt được của thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam đề tài đưa ra một số nhóm giải pháp nhằm giúp cho thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam ngày càng phát triển, phát triển bền vững có thể vươn tầm ra khu vực và trên thế giới.

98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam các năm 2006

2. Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam các năm 2007

3. Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam các năm 2008

4. Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam các năm 2009

6. Báo cáo tổng kết HĐKD NHNo&PTNT Việt Nam năm 2006

7. Báo cáo tổng kết HĐKD NHNo&PTNT Việt Nam năm2007

8. Báo cáo tổng kết HĐKD NHNo&PTNT Việt Nam năm2008

9. Báo cáo tổng kết HĐKD NHNo&PTNT Việt Nam năm2009

10. Báo cáo tổng kết HĐKD NHNo&PTNT Việt Nam năm 2010

11. Ths. Viên Thế Giang (13/08/2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thương hiệu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 14.

12. Nguyễn Văn Hà (2006), Nghệ thuật quảng cáo, Nhà xuất bản Lao động xã hội, tg 12-18; 135-146.

13. Laura Ries - Al Ries (2003), 22 điều luật xây dựng thương hiệu (Cách làm cho sản phẩm hay dịch vụ có thương hiệu tầm quốc tế), Nhà xuất bản Thống kê, tg 23-42, tg 72-81.

14. Matt Haig (2009), Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất của mọi thời đại, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.

15. Marty Neumeier (2010), The brand gap - Khoảng cách, Nhà xuất

99

17. Đỗ Tất Ngọc, Trần Ngọc Sơn (2008), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 20 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà xuất bản Lao động xã hội - Hà nội, tg 14-15 ;20-22 ;30-47.

18. Nhiều tác giả (2009), Kellogg bàn về thương hiệu, NXB Văn hóa Sài Gòn, tg 57-79; 209-231 ; 301-325.

19. Thom Broun (2004), Triết lý xây dựng và phát triển thương hiệu,

Nhà xuất bản Giáo dục.

20. Theo InfoTV (11/5/2009), Tại sao Ngân hàng phải thay đổi nhận diện thương hiệu.

21. Theo Lantabrand, (22/12/2005), Chiến lược phát triển thương hiệu - Thế nào là hợp lý.

22. Theo Lantabrand (06/02/2007), Xây dựng và duy trì lòng trung thành của khách hàng với thương hiệu.

23. Theo Lantabrand (18/03/2008), Danh tiếng trong xây dựng thương hiệu. 24. Theo Vietnambranding (15/08/2010), 8 yếu tố tạo nên thương hiệu Ngân hàng.

25. Theo Vietnambranding (25/09/2008), Tạo giá trị thương hiệu từ lợi thế của mình.

26. Theo Vietnambranding (04/12/2007), Bản sắc tạo ra giá trị thương hiệu. 27. Theo Vietnambranding (18/08/2009), Làm mới thương hiệu : Thay đổi Logo liệu đã đủ.

28. Theo Vietnambranding (21/02/2011), 6 dấu hiệu nhận biết sức mạnh thương hiệu.

29. Theo Vnbrand (25/5/2009), Định vị thương hiệu Ngân hàng trong nước vân đi theo lối mòn.

30. Viết Chung (2010), Sản phẩm thanh toán thế mạnh từ mạng lưới và công nghệ của Agribank, Tạp chí Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, số 249, tg36-38

Một phần của tài liệu 1651 xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w