2.3. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ
2.3.3. Tác động của công tác quản trị rủi ro thanh khoản đến tình hình thanh
thanh khoản của ngân hàng
Công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại LienVietPostBank mặc dù đạt những kết quả nhất định tuy nhiên cần phải đẩy nhanh hoàn thiện hơn nữa mới có thể đối phó với những biến động ngày càng phức tạp của nền kinh tế như hiện nay.
Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản trong thời gian qua đã có tác động đến tình hình thanh khoản của ngân hàng ở một số điểm sau:
Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản của LienVietPostBank chua đuợc xây dựng hoàn chỉnh. Ngân hàng mới chỉ chú trọng vào buớc giám sát và xử lý rủi ro mà bỏ qua buớc nhận diện và cảnh báo sớm về nguy cơ xảy ra rủi ro thanh khoản cũng nhu xây dựng kế hoạch dự phòng. Vì vậy khi gặp khó khăn về thanh khoản ngân hàng sẽ lâm vào thế bị động và lúng túng trong việc tìm phuơng án đối phó.
Mặt khác, phuơng pháp quản trị rủi ro của ngân hàng thiên về quản trị thanh khoản nợ. Các tài sản dự trữ chủ yếu là chứng khoán đầu tu với kỳ hạn tuơng đối dài, tính thanh khoản trên thị truờng không cao do đó khi diễn biến thị truờng gặp chiều huớng xấu, thanh khoản của toàn hệ thống gặp khó khăn thì LienVietPostBank cũng bị cuốn theo. Ngân hàng buộc phải vay vốn trên thị truờng liên ngân hàng với lãi suất cao, đẩy lãi suất huy động thị truờng 1 tăng lên để cạnh tranh với các TCTD khác.
Nguồn thông tin, số liệu phục vụ cho hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản nhiều khi còn chua phản ánh đúng thực tế và chính xác thực trạng thanh khoản của ngân hàng do đó có thể dẫn đến những nhận định và đánh giá sai của nhà quản trị rủi ro thanh khoản.
Nhu vậy với quy trình và phuơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản còn hạn chế đã ảnh huởng tiêu cực tới trạng thái thanh khoản của LienVietPostBank trong giai đoạn năm 2015 - 2017.
Sang giai đoạn đầu năm 2018, rút kinh nghiệm từ những khó khăn phải trải
qua liên quan đến thanh khoản, các cấp lãnh đạo đã thực sự quan tâm và hết sức
chú trọng đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng. Điều đó biểu
hiện ở việc ra đời liên tục các văn bản liên quan đến chính sách quản lý rủi ro, thay đổi cơ cấu nhân sự của Ủy ban ALCO, PC, QLRR và PCRT và HĐ ALCO
cũng nhu cơ chế làm việc của các Ủy ban và Hội đồng này. Những thay đổi trên
cộng với những tác động tích cực từ thị truờng và chính sách của NHNN đã giúp
thanh khoản của ngân hàng đuợc ổn định, có lúc du thừa thanh khoản trong ngắn
Dự kiến Tăng trưởng so với 31/12/2017 Tổng Tài sản 180.000 tỷ 16.25% Dư nợ tín dụng 177.577 tỷ 19,8% Huy động thị trường 1 160.000 tỷ 25%
Lợi nhuận trước thuế 1.200 tỷ 2%
Cổ tức 10% Giảm so với năm 2017
Vốn điều lệ 9.876 tỷ 50.4 %
65
hạn. Tuy nhiên lúc này đây các nhà quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng lại phải đề xuất phuơng án để xử lý tình trạng thặng du thanh khoản này sao cho hài
hoà giữa 2 mục tiêu an toàn và lợi nhuận. 66
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT