Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan

Một phần của tài liệu (Trang 103 - 108)

Chính phủ có quy định về việc công khai thông tin, tăng cường tính minh bạch của hoạt động NH đối với công chúng. Đây là biện pháp không thể thiếu để

tạo niềm tin cho công chúng. Các thông tin được kiểm toán xác nhận và có sự kiểm soát của Chính phủ sẽ đảm bảo tính minh bạch, qua đó tránh được những rủi ro do thông tin sai lệch gây tác động xấu tới hoạt động của hệ thống NH.

Bộ Tài chính cần hoàn thiện hệ thống bảo hiểm tiền gửi

Tại Việt Nam, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của người dân, các khoản tiền gửi tại TCTD trong nước đều phải có bảo hiểm tiền gửi (BHTG). BHTG VN được thành lập với mục tiêu bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần duy trì sự phát triển bền vững của hệ thống tài chính NH. Hoạt động của BHTG tại Việt Nam còn một số khó khăn và bất cập so với thông lệ quốc tế: Cơ sở pháp lý còn hạn chế (chưa có luật BHTG), mà chỉ hoạt động theo các quy định của Chính phủ (Nghị định 89/1999 và Nghị định 109/2005), do Thủ tướng quyết định thành lập, một số chức năng, nhiệm vụ chưa được giao như

nghiệp vụ tiếp nhận và xử lý các tổ chức có vấn đề.

Để hoàn thiện hơn nữa hệ thống BHTG tại VN theo hướng vừa phù hợp với tình hình phát triển của hệ thống tài chính trong nước, vừa có tính chất quốc tế để đáp ứng nhu cầu hội nhập, thì cần thiết phải học hỏi mô hình BHTG tại các nước phát triển. Một trong các giải pháp được BHTG lựa chọn trong xử lý rủi ro NH là hỗ trợ tài chính. Giải pháp này không những giúp hạn chế đỗ vỡ NH mà còn giúp cải tổ và khôi phục hoạt động kinh doanh của các NH mất khả năng thanh khoản thanh toán, đồng thời duy trì niềm tin của người gửi tiền vào hệ thống.

■Tổ chức BHTG phải xác định thời điểm hỗ trợ tài chính.

■Phải đảm bảo đủ nguồn tài chính cho hoạt động hỗ trợ.

■Xác định những tiêu chí cụ thể cho hoạt động hỗ trợ tài chính.

■Cần đưa ra các nguyên tắc trong quá trình xét duyệt hỗ trợ tài chính cho

các tổ chức tham gia BHTG. Thông thường, nguyên tắc tập trung vào các yếu tố như: Đảm bảo chi phí thấp nhất, đảm bảo hoạt động hỗ trợ đạt hiệu quả kinh tế cao; Đối xử bình đẳng với các NH trong việc tiếp cận nguồn hỗ trợ; Và đặc biệt tổ chức xin vay hỗ trợ phải có phương án cụ thể nhằm tái thiết lại hoạt động của mình.

■Thực hiện kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay hỗ trợ. Nỗ

lực khôi phục hoạt động của một tổ chức tham gia BHTG nhằm góp phần bảo đảm an toàn tài chính quốc gia đòi hỏi tổ chức BHTG phải có những can thiệp kịp thời trong quá trình sử dụng vốn vay hỗ trợ của các tổ chức tài chính. Hoạt động kiểm tra, giám sát phải được thực hiện thường xuyên và chặt chẽ.

91

KẾT LUẬN

Như vậy, chúng ta có thể thấy hoạt động quản trị thanh khoản của một NHTM tốt không chỉ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro mà còn đảm bảo cho ngân hàng khả năng phát triển bền vững. Công tác quản trị thanh khoản yếu kém ở từng ngân hàng riêng lẻ không chỉ ảnh hưởng tiêu cực tới ngân hàng đó mà còn ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Qua thực tiễn tình hình thanh khoản và công tác quản trị thanh khoản của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt cho thấy ban lãnh đạo đã có sự quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng mình. Mặc dù tình hình thanh khoản trong thời gian gần đây đã được cải thiện, tuy nhiên chúng ta vẫn phải nhìn nhận thật nghiêm túc những bất cập trong công tác quản trị thanh khoản tại ngân hàng và những nguyên nhân của tình trạng căng thẳng thanh khoản như vừa qua. Từ đó cùng nhau thực hiện các giải pháp nhằm khắc phục những bất cập đã chỉ ra, giúp cho hoạt động quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt hiệu quả hơn và giúp ngân hàng tối thiểu hóa rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cũng như phân tích thực trạng, luận văn đã đưa ra một số giải pháp quản trị RRTK tại LPB. Các giải pháp đó là:

■ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị rủi ro thanh khoản

■ Xác định mục tiêu, chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản phù hợp

■ Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro thanh khoản

■ Vận dụng phương pháp, công cụ quản trị rủi ro thanh khoản khoa học của thế giới (điều chỉnh phù hợp với thực tế hoạt động của ngân hàng)

■ Tăng vốn tự có nhằm tăng năng lực tài chính

■ Xây dựng, củng cố niềm tin và uy tín của LPB đối với khách hàng

■ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý thanh khoản

■ Hiện đại hóa công nghệ thông tin của Ngân hàng

Từ những giải pháp, luận văn đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ và

kiến nghị đối với NHNN VN nhằm hoàn thiện công tác quản trị RRTK tại LPB.

Các giải pháp và kiến nghị trên đây cần được tiến hành đồng bộ và việc thực thi các giải pháp này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản trị RRTK tại LPB.

Với những kết quả trên, luận văn mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Peter Rose (2004), “Quản trị Ngân hàng thương mại”. Nhà xuất bản thống kê.

2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), “Luật các tổ chức tín dụng”. Luật số 47/2010/QH12.

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), ”Thông tư Quy định về trình tự, thủ tục giám sát Ngân hàng” . Thông tư 08/2017/TT- NHNN.

4. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng” .Nhà xuất bản thống kê

5. PGS.TS. Tô Ngọc Hưng (2007)“Tăng cường năng lực quản lý rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” - Đề tài nghiên cứu cấp ngành của

6. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2008) “Quản lý thanh khoản tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Nhà xuất bản Thống kê.

7. TS Nguyễn Kim Anh (2009), “Quản trị Ngân hàng thương mại”

8. TS. Lê Văn Hùng và Trần Văn Thịnh (2008), “Rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam và giải pháp khắc phục”

9. T.S Nguyễn Hải Long (2017), “Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”

10. TS Trịnh Hồng Hạnh (2015), “Giải pháp nâng cao chất lượng tài sản Nợ, tài sản Có tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” . Luận án tiễn sĩ kinh tế.

11. Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (2015), “Quy chế 38/2015-QC- HĐQT về Quản lý rủi ro”

12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), “Quy định về việc lưu ký và sử dụng giấy tờ có giá tại NHNN VN “, Thông tư 04/2016/TT-NHNN.

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Quyết định số 581/2003/QĐ- NHNN ban hành ngày 09/06/2003 và văn bản sửa đổi, bổ sung số

cáo tài chính kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 và Báo cáo tài chính giữa niên độ Quý I năm 2018”

15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), “Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), “Văn bản hợp nhất 02/VBHN- NHNN năm 2018 về hợp nhất thông tư quy định giới hạn, tỷ lệ bảm đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài” 17. Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (2015,2017), “Báo cáo thường niên năm 2015 - 2017 và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 - 2017” 18. ThS. Huỳnh Thị Hương Thảo (2017), “Giải pháp bảo đảm thanh khoản tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”

19. TS Bùi Nguyên Khá (2016), “Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại Việt Nam “

20. Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (2018), “Bản công bố thông tin Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trái phiếu Ngân hàng Bưu điện Liên Việt năm 2018, đáo hạn năm 2020”

21. TS Nguyễn Bảo Huyền (2016), “Rủi ro thanh khoản tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ

22. TS Nguyễn Đức Trung (2015), “Khả năng và điều kiện áp dụng một số khuyến nghị chính sách từ Basel III trong giám sát hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”

23. Nguyễn Trọng Tài (2008), “Quản lý rủi ro thanh khoản của các NHTM - Nhìn từ góc độ lý luận và vấn đề đặt ra đối với các NHTM Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, NXB Thống kê.

24. Nguyễn Việt Hưng, (2004), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài chính.

26. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “ Thông tư quy định về việc kiểm soát đặc biệt với các tổ chức tín dụng”. Thông tư 07/2013/TT-NHNN

27. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2006), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính

II. Tài liệu Tiếng Anh

1. Anthony Sauders, Marcia Millon Cornett (2008), Financial Institutions management - A risk management approach, McGraw Hill, New York 2. Guglielmo Michael R. (2007) “Managing Liquidity Rick”

3. De Cesari, A., Espenlaub, S., Khurshed, A., & Simkovic, M. (2012). The effects of ownership and stock liquidity on the timing of repurchase

transactions.

4. Praet. P, & Herzberg.V (2008). Market liquidity and banking liquidity: linkages, vulnerabilities and the role of disclosure

5. Acharya, 2006. Liquidity Risk: Causes, Consequences and Implications for Risk Management. Economic and Political Weekly.

6. L Diamond, D.W. and Rajan, R.G, 2001. Liquidity risk, liquidity creation, and financial fragility.

III. Website 1. http://cafef.vn/ 2. http://www.gso.gov.vn 3. http: //www.lienvietpo stbank.com.vn/ 4. http://vneconomy.vn 5. http://www.sbv. gov.vn

Một phần của tài liệu (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w