2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ InternetBanking dành cho khách hàng cá
2.2.2 Sự phát triển thị phần dịch vụ InternetBanking dành cho khách hàng cá
2.2.2.1 Tỷ trọng theo số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ IB
Theo Cục thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, trong năm 2013, số lượng người sử dụng internet ở Việt Nam chiếm 36% dân số và trong số đó có 57% có thực hiện các giao dịch trực tuyến.
Dịch vụ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2014 Doanh số (triệu VNĐ) Doanh số (triệu VNĐ) Tăng trường (%) Doanh số (triệu VNĐ) Tăng trường (%) Doanh số (triệu VNĐ) Tăng trường (%) SeANet 1350 3510 160 3570 1.71 3710 3.92 SMS Banking 1650 3830 132.12 3850 0I2 4070 571 SeAMobile 0 660 680 3.03 692 1.76
Theo thông kê có tới 64% dân số chưa sử dụng Internet là một con số khá lớn tuy nhiên với tỷ lệ dân số trẻ như hiện nay thì tỷ lệ người sử dụng dịch vụ trong các năm tới sẽ tăng cao đặc biệt là những người sinh tử năm 1970 đến 2000. Và trong tương lai thì dịch vụ Internet sẽ được phổ cập rộng khắp .Một tín hiệu khá tích cực cho ngành thương mại điện tử của nước ta là tỉ lệ khách không hàng lòng chỉ chiếm có 4%.Như vậy tiềm năng khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking là rất lớn.Các ngân hàng trú trọng việc phát triển các dịch vụ IB để mau chóng chiếm được thị phần lớn trên thị trường.
Theo báo cáo của Ngân hàng Việt Nam tính đến 31/12/2014 có 47 ngân hàng tham gia phát triển dịch vụ Internet Banking. Trong đó, các ông lớn của ngành Ngân hàng như: Vietinbank, Vietcombank, ACB, Techcombank ,... vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lượng Khách hàng tham gia dịch vụ trên thị trường đặc biệt là Vietcombank chiếm trên 30% sau đó là Vietinbank, Techcombank.Chỉ tính riêng Vietcombank và Vietinbank đã chiếm gần 50% lượng khách hàng sử dụng dịch vụ IB tại Việt Nam. SeABank chỉ chiếm một lượng rất khiêm tống khoảng 1,5% trong số khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking. Đây là vấn đề vô cùng khó khăn để SeABank có thể cạnh tranh với các ông lớn trong ngành ngân hàng như Vietcombank, Vietinbank,ACB...
SeABank cũng vấp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt của các ngân hàng lớn.Vì ngoài số lượng khách hàng đăng ký dịch vụ, thì các ngân hàng cũng cạnh tranh với nhau rất quyết liệt về việc khuyến khích khách hàng sử dụng, hỗ trợ đem đến cho khách hàng sự thuận tiện, an toàn, bảo mật, nhanh chóng để giữ chân khách hàng. cũng như đẩy mạnh các chương trình khuyến mại, hợp tác toàn diện với các đối tác lớn để thu hút khách hàng.
2.2.2.2 Sự phát triển doanh số kinh doanh của dịch vụ Internet Banking dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á
Như đã phân tích ở trên, có thể thấy rằng: SeABank là một trong các ngân hàng hiện tại đang khá khiêm tốn trong việc phát triển các dịch vụ IB. Xếp theo doanh số kinh doanh, nhìn trong mối quan hệ tương quan với các ngân hàng khác, vị thế của SeABank được thể hiện như sau:
Các con số thống kê cho thấy Vietcombank chính là ngân hàng dẫn đầu thị trường về doanh số thanh toán điện tử, trong khi đó SeABank xếp thứ cuối cùng với khoảng cách khá xa so với đối thủ.Điều này đòi hỏi SeABank phải nỗ lực hơn nữa trong việc cạnh tranh với đối thủ như Vietcombank, Techcombank.
Chuyển khoản qua BankNet 1,500 VNĐ/ GD
(Nguồn: Phòng dịch vụ Internet Banking SeABank)
Từ bảng phân tích mức tăng trưởng doanh số kinh doanh từ các dịch vụ NHĐT tại SeABank, có thể thấy rằng, xu hướng phát triển đang nghiêng dần sang dịch vụ trên
Internet thông qua kênh SeANet và SeAMobile thay vì trên hệ thống SMS, mà biểu hiện ở đây là doanh thu từ SeANet và SeAMobile ngày càng tăng, trong khi doanh thu
từ SMS (là dịch vụ sử dụng SMS) đang tăng chậm hơn hai dịch vụ kia. 45
Đồ thị 2.2: Đồ thị Doanh thu sản phẩm DV NHĐT SeABank từ năm 2011- 2014
(Nguồn: Từ bảng số liệu trên)
Tuy nhiên một tín hiệu đáng mừng khác là từ đầu năm 2015 tới nay thì dịch vụ SeAMobile App( dịch vụ được tải và cài đặt trực tiếp trên điện thoại di động đã và đang được phát triển mạnh đem lại doanh thu lớn cho SeABank góp phần làm
tăng doanh thu từ dịch vụ SeAMobile.
2.2.2.3 Sự phát triển doanh thu, lợi nhuận của dịch vụ Internet Banking dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á
Bên cạnh lợi ích duy trì và phát triển khách hàng, nâng cao uy tín và vị thế của ngân
hàng, dịch vụ Internet Banking cũng đã thực sự đem lại lợi ích kinh tế cao cho SeABank.
Nhìn một cách tổng quát sự phát triển của các sản, có thể thấy dịch vụ Internet Banking đang có xu hướng phát triển đi lên đầy triển vọng.Nếu bỏ qua các chi phí đầu tư ban đầu cho dịch vụ Internet Banking như chi phí mua máy chủ IB, chi phí mua hệ thống bảo mật, các chi phí định kì SeABank phải chi trả bao gồm:
Chỉ Số Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Doanh thu 1350 4170 4250 4402
Chi phí 1012 3075 3091 3099
Lợi nhuận 338 1095 1159 1303
46
(Nguồn: Phòng dịch vụ Internet Banking - SeABank)
Kết hợp với bảng doanh thu từ năm 2010 đến 2014, người viết đã tính toán được lợi nhuận, mức tăng trưởng lợi nhuận từ dịch vụ Internet Banking dành cho khách hàng cá nhân của SeABank như sau:
Bảng 2.5: Doanh thu lợi nhuận dịch vụ Internet Banking
■Doanh thu
■Chi phí
■Lợi nhuận
Đồ thị 2.3: Đồ thị Lợi nhuận từ DV Internet Banking SeABank từ 2011 - 2014
(Nguồn: Phòng dịch vụ Internet Banking - SeABank)
2.2.3 Sự phát triển chất lượng dịch vụ Internet Banking dành cho khách hàngcá nhân tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á