8. Kết cấu của đề tài
1.4.2. Phântích cấu trúc tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích và đánh giá mức độ hợp lí của cơ cấu nguồn vốn xét trong mối liên hệ với cơ cấu tài sản của DN. Phân tích cấu trúc tài chính sẽ giúp các đối tượng sử dụng nhận diện được các chính sách huy động vốn trong mối liên hệ với chiến lược kinh doanh của DN. Một cơ cấu nguồn vốn hợp lý, cân đối với tài sản của DN sẽ đảm bảo cho hoạt động sản suất kinh doanh của DN đó được ổn định và vững chắc. Để phân tích cấu trúc tài chính của DN, các nhà phân tích sẽ tiến hành phân tích trên các khía cạnh: phân tích cơ cấu tài sản, phân tích cơ cấu nguồn vốn và phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.
Thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản, các nhà quản trị sẽ nắm bắt được tình hình sử dụng nguồn vốn của DN sau khi huy động được, liệu rằng sự phân bổ và sử dụng số vốn đó có hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm hay không. Không những thế, điều này cũng thể hiện chiến lược của DN đang đầu tư về chiều rộng hay chiều sâu cho hoạt động kinh doanh của mình.
Phân tích cơ cấu tài sản được thực hiện bằng cách và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng loại hay bộ phận tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý trong cơ cấu tài sản của DN.
Đê phân tích cơ câu tài sản, các nhà phân tích sử dụng chỉ tiêu sau:
Tỷ trọng từng bộ phận tài sản _ Giá trị từng bộ phận tài sản
+___Ẳư; = ---⅛^∑t⅛⅛-N∑--- x 100 (1∙13)
chiêm trong tông sô tài sản Tong sô tài sản
Việc xem xét biên động về tỷ trọng của từng bộ phận chỉ đánh giá một cách khái quát tình hình phân bô nguồn vôn của DN nhưng lại không phân tích được các nhân tô tác động đên sự thay đôi cơ câu tài sản. Do vậy khi tiên hành phân tích, các nhà phân tích còn kêt hợp cả việc phân tích ngang đê so sánh sự biên động của các kỳ phân tích với kỳ gôc theo từng loại tài sản.
Cũng tương tự như việc phân tích cơ câu tài sản, phân tích cơ câu nguồn vôn cũng được tiên hành bằng cách tính toán và so sánh tình hình biên động giữa kỳ phân tích với kỳ gôc về tỷ trọng của từng bộ phận thuộc nguồn vôn trong tông sô nguồn vôn của DN đê đánh giá về cơ câu vôn huy động. Cách xác định như sau:
Tỷ trọng từng bộ phận Giá trị từng bộ phận nguồn vôn chiêm trong _ __________nguồn vôn_______ ,
x 100 (1∙14)
tông sô nguồn vôn Tông sô nguồn vôn
Việc phân tích cơ câu nguồn vôn giúp cho các nhà quản trị biêt được cơ câu nguồn hình thành nên tài sản của DN, tình trạng độc lập về tài chính cũng như những cam kêt pháp lý đôi với các khoản nợ của DN. Đê đáp ứng được mục đích trên, bên cạnh việc phân tích cơ câu nguồn vôn theo phương pháp so sánh dọc, các nhà phân tích phải kêt hợp cả so sánh ngang nhằm đánh giá mức độ huy động vôn đảm bảo cho hoạt động sản xuât kinh doanh và những nguyên nhân sơ bộ ảnh hưởng tới sự biên động trong cơ câu nguồn vôn của DN∙
Bât kỳ loại tài sản nào cũng có giá trị nhât định và được hình thành ít nhât từ một bộ phận nguồn vôn. Nêu chỉ xem xét trên một khía cạnh của tài sản hoặc là giá trị của tài sản hoặc là nguồn hình thành nên tài sản thì sẽ không đảm bảo được tính chính xác và đầy đủ. Vì vậy cần phải kêt hợp cả hai khía cạnh với nhau mới thây được môi quan hệ giữa chúng. Một sô chỉ tiêu được sử dụng khi phân tích môi quan hệ giữa tài sản và nguồn vôn:
- Hệ sô nợ:
Hệ sô nợ Nợ phải trả
Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản trong kinh doanh của DN bằng các khoản nợ, hay nói cách khác trong một đồng tài sản đưa vào kinh doanh thì phải sử dụng bao nhiêu đồng nợ. Trị số của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc của DN vào chủ nợ càng lớn, làm cho mức độ độc lập về tài chính của DN thấp đi. - Hệ số tài sản so với VCSH: Hệ số tài sản so với VCSH Tông tài sản VCSH (1.16)
Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng VCSH. Trị số chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 thì khả năng độc lập về tài chính của DN càng giảm đi bởi những tài sản mà DN sử dụng không được tài trợ hoàn toàn bằng VCSH.
Thông qua việc phân tích cấu trúc tài chính qua các chỉ tiêu trên giúp cho DN thấy được tình hình sử dụng nguồn vốn của DN thực tế đang diễn ra như thế nào, từ đó xác định được tính hợp lý và an toàn của việc huy động vốn.