8. Kết cấu của đề tài
1.4.3. Phântích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt độngkinh doanh
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, quan hệ giữa tài sản dài hạn với nguồn vốn ôn định, quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp [16].
Tiến hành phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của các DN, các nhà quản trị cần có chính sách huy động vốn phù hợp với khả năng tài chính của DN nhằm nâng cao kết quả và hiểu quả kinh doanh.
Có hai quan điểm khi xem xét tình hình đảm bảo nguồn vốn của DN mà các nhà phân tích thường áp dụng đó là theo quan điểm luân chuyển vốn và quan điểm nguồn tài trợ.
Khởi đầu, nguồn cung cấp vốn cho DN hoạt động sản xuất kinh doanh trước hết là VCSH. DN sử dụng vốn chủ tự có của mình để tài trợ cho tài sản ban đầu. Khi này, cân bằng tài chính sẽ thể hiện ở đẳng thức như sau:
VCSH = Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu (1.17)
Trên thực tế, cân bằng này hầu như không bao giờ xảy ra bởi các DN thông thường khi đi vào hoạt động sẽ bị chiếm dụng vốn hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Do vậy để đảm bảo tính cân đối của bảng cân đối kế toán, ta có quan hệ cân đối sau:
VCSH + Vốn vayhợp pháp
Nguồn vốn phát + sinh trong thanh toán
Tài sản phát Tài sản
.... TẶ.. + sinh trong (1.18) ban đầu thanh toán
Nguồn vốn phát sinh trong thanh toán là toàn bộ số vốn mà DN đi chiếm dụng của các tổ chức, đơn vị khác mà DN có trách nhiệm phải hoàn trả hay còn là nợ phải trả. Tài sản phát sinh trong thanh toán thực chất là số tài sản của DN mà bị các tổ chức, đơn vị khác chiếm dụng mà DN có trách nhiệm phải thu hồi hay còn là nợ phải thu.
Có thể biến đổi cân đối (1.18) ở trên như sau:
Tài sản phát Nguồn vốn
Vnn VAV Al QAn 1
VCSH + , ɑ /ʌ -rì ΓVtΛ 1Λ rì 01Λ 1n QΠ ∕^'"ɪ ʃ' = sinh trong - phát sinh trong (1.19)z1 Qll ɪ v 7
hợp pháp ban đ u
thanh toán thanh toán
Cân đối (1.19) cho thấy số vốn mà DN bị chiếm dụng đúng bằng số chênh lệch giữa tài sản phát sinh trong quá trình thanh toán với nguồn vốn phát sinh trong thanh toán. Ngược lại, số vốn mà DN đi chiếm dụng đúng bằng số chênh lệch giữa nguồn vốn chiếm dụng trong thanh toán và tài sản phát sinh trong thanh toán. Cân đối (1.19) trên đây thể hiện sự cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản của DN hay cân bằng tài chính.
* Theo quan điểm nguồn tài trợ:
Theo quan điểm này, nguồn tài trợ của DN được chia làm hai nguồn bao gồm: nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thường xuyên hay còn gọi là nguồn vốn dài hạn là nguồn tài trợ mà DN được phép sử dụng thường xuyên, ổn định và lâu dài vào hoạt động kinh doanh. Nguồn tài trợ tạm thời
- Hệ số VCSH so với nguồn vốn thường xuyên:
Hệ số vốn chủ sở hữu so với _____________Vốn chủ sở hữu________
nguồn vốn thường xuyên Nguồn vốn tài trợ thường xuyên Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
hay là nguôn vôn ngăn hạn là nguôn tài trợ DN tạm thời được phép sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong khoảng thời gian ngăn.
Ta có phương trình kinh tế:
Tài sản Tài sản _ Nguôn tài trợ Nguôn tài trợ , .
ngăn hạn dài hạn thường xuyên tạm thời ' . '
Thực chất nguôn tài trợ tạm thời chính là nợ ngăn hạn của DN. Ta có thể biến đổi cân đôi (1.20) như sau:
Tài sản Nợ ngăn Nguôn tài trợ Tài sản dài
ngăn hạn hạn thường xuyên hạn .
Chênh lệch giữa “Tài sản ngăn hạn” và “Nợ ngăn hạn” chính là vôn lưu động thuần của DN. Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức độ ổn định về nguôn tài trợ cũng như mức độ ổn định trong hoạt động kinh doanh của DN.
- Nếu vôn lưu động thuần bằng 0 cho thấy nguôn tài trợ thường xuyên của DN vừa đủ để tài trợ cho TSDH.
- Nếu vôn lưu động thuần lớn hơn 0 chứng tỏ nguôn tài trợ thường xuyên của DN không những tài trợ đủ cho TSDH mà còn được sử dụng để tài trợ một phần
cho TSNH. Vì vậy khi vôn lưu động thuần càng lớn hơn 0 thì tính ổn định của
nguôn tài trợ càng cao, mức độ an ninh tài chính của DN càng được đảm bảo vững
chăc.
- Nếu vôn lưu động thuần nhỏ hơn 0 cho thấy một phần TSDH được tài trợ bằng nguôn vôn ngăn hạn. Điều này làm cho DN phải chịu sức ép của việc tìm
nguôn tiền để trang trải công nợ khi đến hạn dẫn tới những rủi ro mất khả năng
thanh toán, tính ổn định của nguôn tài trợ tài sản thấp.
Để phân tích chi tiết hơn về tình hình bảo đảm vôn cho hoạt động kinh doanh của DN, các nhà phân tích còn tiến hành phân tích một sô chỉ tiêu sau:
- Hệ số tài trợ tạm thời:
Hệ số tài trợ tạm thời cho biết nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần trong tổng nguồn vốn của DN. Ngược lại với chỉ tiêu “Hệ số tài trợ thường xuyên”, trị số chỉ tiêu này càng nhỏ thì tính cân bằng và ổn định tài chính càng cao, được xác định như sau:
Hệ số tài trợ tạm thời (1.23)
(1.24)
Hệ số VCSH so với nguồn vốn thường xuyên là hệ số cho biết so với tổng nguồn tài trợ thường xuyên, nguồn VCSH chiếm mấy phần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tính tự chủ và độc lập về tài chính của DN càng cao và ngược lại.
- Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn:
Hệ số tự tài trợ _ Nguồn vốn thường xuyên tài sản dài hạn Tài sản dài hạn
Đây là chỉ tiêu cho biết mức độ tài trợ cho TSDH bằng nguồn vốn thường xuyên. Trị số chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 thì tính ổn định về tài chính của DN càng cao. Ngược lại trị số chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì sức ép về gánh nặng trả nợ của DN
(1.25)
càng tăng.
- Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn:
Chỉ tiêu này cho thấy mức độ tài trợ TSNH bằng nợ ngắn hạn là cao hay thấp, được xác định bằng công thức:
Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn
Phân tích tình hình thanh toán chính là việc phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả của DN và mối quan hệ giữa chúng. Việc phân tích này nhằm giúp các
các khoản phải = trả
Số dư bình quân phải trả người bán (1.30)
Trong đó:
Số dư bình quân
phải trả người bán _ _________kỳ và cuối kỳ_________Số dư phải trả người bán đầu (1.31)
= 2
nhà quản trị thấy được cơ cấu các khoản nợ mà DN chiếm dụng và bị chiếm dụng. Từ đó xây dựng những chính sách thu hồi nợ, trả nợ kịp thời, phù hợp, đảm bảo vẫn phát huy được tối đa hiệu quả sử dụng vốn của DN. Đồng thời tạo niềm tin đối với nhà cung cấp, duy trì hợp tác lâu dài.
* Phân tích tình hình thanh toán nợ phải thu:
Nợ phải thu là khoản tiền mà khách hàng và các bên liên quan đang còn nợ DN tính đến thời điểm lập BCTC. Các khoản này sẽ được hoàn trả trong thời gian ngắn, được coi là tài sản của DN. Các khoản phải thu của DN bao gồm: phải thu khách hàng, phải thu người bán, phải thu của người lao động, phải thu khác... Khi phân tích các khoản phải thu, các nhà phân tích thường so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hay qua nhiều thời điểm, theo giai đoạn để thấy quy mô và tốc độ biến động của từng khoản phải thu. Kết quả thu được chính là cơ sở để các nhà quản trị DN đưa ra các quyết định phù hợp cho từng khoản phải thu của DN mình. Khi phân tích tình hình phải thu của khách hàng, các nhà phân tích thường sử dụng một số chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay các khoản phải thu của khách hàng (vòng) :
Tong tiền hàng bán chịu Số vòng quay các _ (Doanh thu hoặc doanh thu thuần)
khoản phải thu Số dư bình quân phải thu khách hàng Số dư bình quân Số dư phải thu khách hàng Trong đó: phải thu khách _ đầu kỳ và cuối kỳ
hàng
(1.27)
2 (1.28)
Chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu của khách hàng cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng. Số vòng quay các khoản phải thu càng cao chứng tỏ doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn.
- Kỳ thu tiền bình quân (ngày):
Kỳ thu tiền bình _ Thời gian kỳ thanh toán phân tích quân Số vòng quay các khoản phải thu
Số ngày của kỳ nghiên cứu được quy ước: một tháng là 30 ngày, 1 quý là 90 ngày, 1 năm là 360 ngày.
(1.29)
Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi công nợ của DN là tốt, DN ít bị chiếm dụng vốn.
* Phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả:
Khoản phải trả là các khoản phát sinh trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà DN phải thanh toán cho các chủ nợ trong thời hạn nhất định và được coi là nguồn vốn của DN. Các khoản phải trả của DN bao gồm: phải trả người bán, phải trả tiền vay, phải trả người lao động, các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả khác... Tương tự như phân tích các khoản phải thu, khi phân tích các khoản phải trả, các nhà phân tích thường so sánh số cưối kỳ với số đầu kỳ hay so sánh qua nhiều thời điểm để thấy quy mô và tốc độ tăng giảm của từng khoản phải trả. Các thông tin thu được từ kết quả phân tích là cơ sở để các nhà quản trị đưa ra quyết định phù hợp với các khoản phải trả của DN mình. Một số chỉ tiêu được sử dụng khi phân tích tình hình phải trả của DN:
- Số vòng quay các khoản phải trả (vòng) :
Tống tiền hàng mua chịu Số vòng quay __________(Giá vốn hàng bán)
hàng kịp thời, ít chiếm dụng vốn. Ngược lại, chỉ tiêu này càng thấp thì tốc độ thanh toán tiền hàng càng chậm, DN đi chiếm dụng vốn nhiều gây ảnh hưởng tới uy tín của DN.
- Thời gian quay vòng các khoản nợ phải trả người bán (ngày):
Thời gian quay vòng các
Số ngày của kỳ phân tích được quy ước: một tháng là 30 ngày, 1 quý là 90 ngày, 1 năm là 360 ngày.
Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ thời gian thanh toán tiền hàng càng nhanh, DN ít chiếm dụng vốn của đối tác. Chỉ tiêu này càng dài thì thời gian thanh toán tiền hàng của DN càng lâu, số vốn đi chiếm dụng nhiều sẽ gây ảnh hưởng không tốt tới uy tín của DN.
1.4.5. Phân tích khả năng thanh toán
Phân tích khả năng thanh toán là việc đánh giá khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền và khả năng tạo tiền của DN nhằm thực hiện nghĩa vụ đối với các chủ nợ khi đến hạn. Để phân tích khả năng thanh toán của DN, các nhà phân tích tiến hành phân tích theo hai khía cạnh sau:
* Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà DN có nghĩa vụ phải thanh toán trong vòng một năm kể từ thời điểm phát sinh khoản nợ. Một số chỉ tiêu để phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà DN phải hoàn trả trong vòng một chu kỳ kinh doanh. Vậy chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của DN là cao hay thấp, được tính toán bằng công thức:
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn (1.33)
Về mặt lý thuyết, trị số của chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 cho thấy tình hình tài chính của DN bình thường, DN có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Ngược lại, khi trị số chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 có nghĩa DN không đảm bảo chi trả được các khoản nợ ngắn hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Chỉ tiêu tiếp theo được sử dụng để đánh giá khái quát khả năng thanh toán của DN là “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”, được xác định như sau:
Hệ sô khả năng _ Tài sản ngăn hạn - Hàng tôn kho ,
thanh toán nhanh Nợ ngăn hạn ' .
Chỉ tiêu này cho biết giá trị còn lại của tài sản sau khi loại trừ đi giá trị hàng tôn kho thì DN có đủ khả năng trang trải toàn bộ sô nợ ngăn hạn hay không. Sở dĩ giá trị hàng tôn kho bị loại bỏ ra ngoài bởi đây là bộ phận có khả năng chuyển đổi thành tiền chậm nhất trong sô các loại tài sản ngăn hạn của DN. về mặt lý thuyết, khi trị sô của chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 cho thấy DN có thể đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh. Khi trị sô chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì DN không đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh.
- Hệ sô khả năng thanh toán tức thời:
Hệ sô khả năng _ Tiền và tương đương tiền thanh toán tức thời Nợ ngăn hạn
Chỉ tiêu “Hệ sô khả năng thanh toán tức thời” cho biết khả năng thanh toán tức thời của các khoản tiền và tương đương tiền đôi với các khoản nợ ngăn hạn tại bất kỳ thừi điểm nào. Trị sô chỉ tiêu này cao càng chứng tỏ DN có đủ thậm chí dư khả năng thanh toán các khoản nợ ngăn hạn. Tuy nhiên nếu trị sô chỉ tiêu này quá cao sẽ làm cho một lượng vôn bằng tiền của DN nhàn rỗi, hiệu quả sử dụng vôn thấp. Thông thường, chỉ tiêu này thường nằm trong khoảng sấp xỉ bằng 1.
- Hệ sô khả năng thanh toán nợ ngăn hạn:
Hệ sô khả năng thanh _ Tài sản ngăn hạn
toán nợ ngăn hạn Nợ ngăn hạn
Chỉ tiêu “Hệ sô khả năng thanh toán nợ ngăn hạn” cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ ngăn hạn của DN là cao hay thấp. Trị sô của chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 cho thấy DN có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngăn hạn. Ngược lại, khi trị sô chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 có nghĩa DN không đảm bảo chi trả được các khoản nợ ngăn hạn.
(1.35)
(1.36)
* Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn:
Nợ dài hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm kể từ ngày DN phát sinh nghĩa vụ hoàn trả khoản nợ ấy. Để phân tích khả năng thanh toán nợ
dài hạn, các nhà phân tích thường sử dụng chỉ tiêu “Hệ sô khả năng thanh toán nợ dài hạn”.
Hệ sô khả năng thanh toán nợ dài hạn Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn * .
Chỉ tiêu “Hệ sô khả năng thanh toán nợ dài hạn” cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn đôi với toàn bộ giá trị thuần của TSDH. Trị sô của chỉ tiêu này càng cao thì khả năng thanh toán dài hạn trong tương lai của DN sẽ càng tôt.
1.4.6. Phân tích khả năng sinh lợi
Lợi nhuận là mục tiêu cuôi cùng mà hầu như tất cả các DN hướng tới. Đây là chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất và tiêu thụ tại DN. Để nhận thức-đúng đắn về lợi nhuận nhà phân tích cần đặt lợi nhuận trong môi quan hệ với vôn, tài sản hay nguồn lực kinh tế tài chính mà DN đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận. Điều đó được thể hiện qua những chỉ tiêu tài chính sau:
- Sức sinh lợi của vôn chủ sở hữu (ROE):
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, khi DN bỏ ra 100 đồng VCSH để kinh doanh thì thu về được bao nhiêu đồng LNST. Trị sô chỉ tiêu này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vôn chủ của DN càng tôt.
Công thức được sử dụng để tính toán chỉ tiêu: công thức sô (1.8) và (1.9) - Sức sinh lợi của tài sản (ROA):
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, cứ 100 đồng tài sản đầu tư thì thu về được bao nhiêu đồng LNST. Trị sô của chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng