5. Kết cấu của Luận văn
1.4.2. Bài học cho cỏc Ngõn hàng th-ơng mại Việt Nam
Hoạt động tài chớnh ngõn hàng là một lĩnh vực hoạt động nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiờn, tại Việt Nam, do xuất phỏt điểm của cỏc ngõn hàng khỏ thấp so với trung bỡnh chung trong khu vực cũng nh- thế giới, nờn việc phải tập trung phỏt triển, mở rộng mạng l-ới, thị phần và quan tõm đến lợi nhuận đ-ợc xem là cỏc mục tiờu trọng tõm. Chớnh vỡ thế, hệ thống quản lý rủi ro của cỏc ngõn hàng Việt Nam hầu hết vẫn ch-a đ-ợc đầu t- xõy dựng một cỏch thoả đỏng và chuyờn
Khoa luõn tốt nghiệp cao học
nghiệp. Hậu quả của việc thiếu quan tõm đến vấn đề quản trị rủi ro đú là tỷ lệ nợ xấu cao và nhiều vấn đề phỏt sinh gõy thiệt hại khỏc. Từ kinh nghiệm quản lý rủi ro , mà cụ thể là rủi ro tớn dụng của cỏc n-ớc mà hệ thống tài chớnh đó t-ơng đối phỏt triển nh- Thỏi Lan, Singapore, bài học kinh nghiệm rỳt ra cho Việt Nam là:
+ Tỏch bạch, phõn cụng rừ chức năng của cỏc bộ phận và tuõn thủ cỏc khõu trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc khoản vay.
Cũng giống nh- cỏc Ngõn hàng Thỏi Lan, hoạt động ngõn hàng bỏn lẻ là một xu h-ớng của cỏc ngõn hàng Việt Nam hiện nay. Hoạt động này trong tớn dụng càng phỏt triển thỡ sự tỏch bạch cỏc bộ phận cú liờn quan trong quy trỡnh tớn dụng lại càng cần thiết.
Tại hầu hết cỏc ngõn hàng Việt Nam hiện nay, cỏc bộ phận trong qui trỡnh này vẫn gộp làm một, nhiều quyết định mang tớnh chủ quan và trục lợi xảy ra, vỡ vậy để bảo đảm tớnh độc lập, khỏch quan trong quỏ trỡnh thực thi cụng việc nay ngõn hàng Việt Nam cần tỏch hẳn thành 2 bộ phận độc lập với nhau: bộ phận tiếp nhận và giải quyết hổ sơ và bộ phận thẩm định. Trong đú, bộ phận thẩm định phải cú bỏo cỏo xếp hạng rủi ro ...
+ Tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc van đề cổ tớnh nguyờn tắc trong tớn dụng
Tuỳ từng quan điểm hoạt động của mỗi ngõn hàng mà cú thể trong hoạt động cho vay chỉ quan tõm đến tài sản thế chấp, hoặc chỉ quan tõm đến hiệu quả hoạt động của khỏch hàng vay vốn, cả hai quan điểm trờn đều cú thể gõy ra những đỏnh giỏ sai lệch về tớnh khả thi của khoản cho vay, gõy ra hậu quả là mún vay đú cú thể trở thành nợ xấu. Vỡ vậy cỏc ngõn hàng Việt Nam cần quan tõm và thực hiện triệt để cỏc nguyờn tắc tớn dụng, đặc biệt là cỏc thụng tin về khỏch hàng. Cụ thể, khi khỏch hàng đến vay vốn, cỏc bộ phận liờn quan trong ngõn hàng phải giải đỏp đ-ợc cỏc vấn đề sau đõy, mới quyết định cho vay:
- T- cỏch của khỏch hàng vay, cú tin t- ởng họ đ-ợc khụng?
Hiệu quả kinh doanh của khỏch hàng: cụng việc kinh doanh của khỏch hàng hoạt động nào thành cụng hoặc khụng thành cụng ?
- Mục đớch của khoản vay để làm gỡ?
- Nguồn trả nợ là gỡ ?( dũng tiền tệ và khả năng trả nợ );
Khoa luõn tốt nghiệp cao học
- Khả năng kiểm soỏt khoản vay: Ngõn hàng cú kiểm soỏt đ-ợc khỏch hàng sử dụng tiền vay khụng?
- Năng lực quản trị điều hành của khỏch hàng: Ngõn hàng phải biết đ-ợc cụng việc quản trị, điều hành của khỏch hàng vay (họ cú năng lực, kiến thức và quản trị điều hành DN khụng ?)
- Thực trạng tài chớnh của khỏch hàng: Ngõn hàng phải biết cỏc thụng tin về tài chớnh của khỏch hàng vay (số liệu thực tế về tài chớnh của khỏch hàng).
+ Giỏm sỏt khoản vay:
Sau khi cho vay rất cần coi trọng kiểm tra, giỏm sỏt cỏc khoản vay bằng cỏch: tiếp tục thu thập thụng tin về khỏch hàng; th-ờng xuyờn giỏm sỏt và đỏnh giỏ xếp loại khỏch hàng; cú biện phỏp xử lớ kịp thời cỏc tỡnh huống rủi ro xảy ra.
Ngoài những vấn đề quan trọng núi trờn, cỏc ngõn hàng Việt Nam cần coi trọng việc cập nhật hiểu biết nghề nghiệp cho nhõn viờn ngõn hàng, phải liờn tục đào tạo theo từng loại cụng việc, để nõng cao trỡnh độ, kỹ năng và tạo khả năng thực thi độc lập nhiệm vụ đ-ợc phõn cụng. Cỏc ngõn hàng đều cần ỏp dụng sổ tay tớn dụng cho chớnh ngõn hàng mỡnh, Sổ tay tớn dụng phải đ-ợc viết rất cụng phu và rừ ràng, dễ ỏp dụng; nờn cú chớnh sỏch cho vay riờng đối với bất động sản là lĩnh vực cú rủi ro rất cao.
Kết luận ch-ơng 1
Nh- đó trỡnh bày trong ch-ơng 1, rủi ro tớn dụng cú tỏc động rất lớn đối với hoạt động ngõn hàng, nú khụng chỉ gõy ra sự biến động lớn trong lợi nhuận, mà cũn cú thể ảnh h-ởng trực tiếp tới khả năng phỏ sản của ngõn hàng. Bờn cạnh đú, xu h-ớng tự do hoỏ, ỏp lực cạnh tranh ngày càng tăng, qui mụ hoạt động ngày càng đa dạng và phức tạp v.v.đang làm cho mức độ rủi ro tớn dụng tăng lờn .
Do vậy, quản trị rủi ro núi chung và quản trị rủi ro tớn dụng núi riờng đang trở thành một nội dung trọng yếu trong chiến l- ợc phỏt triển của từng ngõn hàng. Để cú cơ sở xõy dựng một hệ thống quản trị rủi ro tớn dụng hiệu quả, đỏp ứng đ-ợc yờu cầu và phự hợp với năng lực thực tế của ngõn hàng, Ch-ơng 1 cũng đó trỡnh bày ph-ơng phỏp đỏnh giỏ hoạt động quản trị rủi ro tớn dụng của ngõn hàng. Đõy là cơ sở lý luận cơ bản để cho Luận văn phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tớn dụng của Ngõn hàng TMCP Nhà Hà Nội (HaBuBank) trong Ch-ơng 2.
Khoa luõn tốt nghiệp cao học
CHƯƠNG 2: THựe TRẠNG CễNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TIN DỤNG TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI Cổ PHAN NHÀ HA NỘI (HABUBANK) 2.1. Khỏi quỏt về Ngõn hàng TMCP Nhà Hà Nội:
HaBuBank là ngõn hàng th-ơng mại cổ phần đầu tiờn ở Việt Nam đ- ợc thành lập từ năm 1989 với mục tiờu ban đầu là hoạt động tớn dụng và dịch vụ trong lĩnh vực phỏt triển nhà. Tiền thõn của HaBuBank là ngõn hàng Đầu t- và phỏt triển Việt Nam kết hợp với cỏc cổ đụng bao gồm Uỷ ban nhõn dõn thành phố Hà Nội và một số doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng, quản lý nhà và du lịch. Với số vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng, HaBuBank đ- ợc phộp kinh doanh cỏc sản phẩm và dịch vụ ngõn hàng trong 99 năm.
Thỏng 10 năm 1992, Thống đốc Ngõn hàng Nhà n-ớc Việt Nam cho phộp Ngõn hàng thực hiện thờm một số hoạt động kinh doanh ngoại tệ gồm tiền gửi, tiết kiệm, vay và tiếp nhận, cho vay, mua bỏn kiều hối, thanh toỏn ngoại tệ trong phạm vi lónh thổ Việt Nam
Năm 1995 đỏnh dấu một b-ớc ngoặt đỏng chỳ ý trong chiến l-ợc kinh doanh của HaBuBank với việc chỳ trọng mở rộng cỏc hoạt động th-ơng mại nhắm vào đối t-ợng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cựng cỏc cỏ nhõn và tổ chức tài chớnh khỏc bờn cạnh việc thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ và phỏt triển nhà. Thờm vào đú, cơ cấu cổ đụng cũng đ-ợc mở rộng một cỏch rừ rệt với nhiều cỏ nhõn và cỏc doanh nghiệp quốc doanh và t- nhõn tham gia đầu t- đúng gúp phỏt triển.
Năm 2001, HaBuBank mua lại ngõn hàng TMCP Nụng thụn Quảng Ninh và mở chi nhỏnh đầu tiờn tại Quảng Ninh, khai tr-ơng website HaBuBank tại địa chỉ
www.habubank.com.vn với những thụng tin cơ bản về sản phẩm dịch vụ, lói suất
..cung cấp cho khỏch hàng. Cựng năm này, HaBuBank triển khai hệ thống Smartbank trong toàn hệ thống, là một trong những ngõn hàng đầu tiờn của Việt Nam quản lý dữ liệu tập trung và nối mạng online trờn toàn hệ thống; trở thàng thành viờn chớnh thức của Hiệp hội viễn thụng tài chớnh liờn ngõn hàng toàn cầu (SWIFT).
Năm 2002, HaBuBank bắt đầu triển khai đề ỏn nõng cao năng lực kiểm soỏt rủi ro và năm 2004 hợp tỏc với dự ỏn SBV-GTZ (Đức) nhằm đẩy mạnh cụng tỏc quản trị rủi ro của Ngõn hàng.
Chỉ tiờu 2009 2008 2007 2006 2005 2004
Tổng huy động 25.500 19.961 19.970 9.735 4.949 3.397
Tổng d- nợ 13.400 10.515 9.419 5.983 3.330 2.362
Khoa luõn tốt nghiệp cao học
Năm 2005 triển khai dịch vụ ngõn hàng tự động, thành lập trung tõm thẻ HaBuBank, phỏt hành thẻ HaBuBank, Vantage và trở thành thành viờn chớnh thức trong liờn minh thẻ VNBC (VietNam Bankcard).
Năm 2006, HaBuBank tăng vốn điều lệ lờn 1000 tỷ đổng, thành lập và đ-a vào hoạt động cụng ty chứng khoỏn HaBuBank, triển khai dự ỏn Nõng cấp hạ tầng dữ liệu thụng tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành; đ-ợc tạp chớ The Banker (Anh) trao tặng danh hiệu “ Ngõn hàng Việt Nam của năm”.
Năm 2007 tăng vốn điều lệ lờn 2.000 tỷ đổng; hoàn thành việc lựa chọn Deutsche Bank là đối tỏc chiến l-ợc n-ớc ngoài; đ-ợc nhận bằng khen của Thủ T-ớng chớnh phủ và lần thứ 2 liờn tiếp đ-ợc tạp chớ The Banker trao tặng danh hiệu
“ Ngõn hàng Việt Nam của năm”. Cũng trong năm 2007, Cụng ty chứng khoỏn HaBuBank hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lờn 150 tỷ đổng đổng thời trở thành đơn vị dẫn đầu va cú đúng gúp to lớn trong việc xõy dựng thị tr- ờng trỏi phiếu Việt Nam.
Năm 2008 tiếp tục đỏnh dấu 01 năm hoạt động thành cụng của HaBuBank, tổng tài sản năm 2008 đạt 23.607 tỷ đổng, tăng 90 tỷ đổng so với năm 2007, và bằng 2 lần so với năm 2006, gấp 7 lần so với năm 2004; vốn điều lệ tăng từ 200 tỷ đổng năm 2004 lờn 2800 tỷ đổng năm 2008; tổng d- nợ năm 2008 là 10.515 tỷ đổng; tổng huy động năm 2008 đạt 19.961 tỷ đổng, tr-ớc thuế đạt 460 tỷ đổng năm 2007, và 480 tỷ đổng năm 2008, đúng gúp hàng trăm tỷ đổng vào ngõn sỏch nhà n- ớc.
Tới nay, qua hơn 20 năm hoạt động, HaBuBank đó cú số vốn điều lệ là 3000 tỷ đổng với mạng l-ới ngày càng mở rộng, 9 năm liờn tục đ-ợc Ngõn hàng Nhà n-ớc Việt Nam xếp hạng A và đ-ợc cụng nhận và ngõn hàng phỏt triển toàn diện với hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả. HaBuBank luụn giữ vững niềm tin của khỏch hàng bằng chất l-ợng sản phẩm, dịch vụ và phong cỏch nhiệt tỡnh, chuyờn nghiệp của tất cả cỏc nhõn viờn.
Cú thể khỏi quỏt hoạt động kinh doanh của HaBuBank từ năm 2004 đến nay qua một số chỉ tiờu nh- sau:
Khoa luõn tốt nghiệp cao học
Bảng 2.1. Một số chỉ tiờu chủ yếu của HaBuBank từ năm 2004 đến 2009
Vốn điều lệ 3.000 2.800 2.000 1.000 100 100
Tổng vốn cổ đụng 3.200 2.992 3.179 1.756 191 ^253
Lợi nhuận tr-ớc thuế 500,5 480,4 460,8 248,1 103,1 1ế5
Chỉ tiờu 2009 2008 2007 2006 2005 2004
Theo thời hạn
- Ngắn hạn 6.645 5.477 5.626 4.211 2.298 1.566 - Trung, dài hạn 6.735 5.038 3.793 1.772 1.032 796
Theo loại hỡnh doanh nghiệp
- Cho vay DNNN. 1.769 1.530 942 598 100 544 - Cho vay Cụng ty CP,
Cụng ty TNHH.
10.010 7.869 6.499 3.589 2.164 1.232
- Cho vay doanh nghiệp cú vốn ĐTNN
153 126 94 84 100 37
- Cho vay cỏ nhõn 1.340 983 1.670 1.582 966 549
- Cỏc ngành khỏc 86 7 97 130
Tổng d- nợ tớn dụng 13.358 10.515 9.419 5.983 3.330 2.362
Nguồn: bỏo cỏo th-ờng niờn của HaBuBank từ năm 2004 đến 2009.
2.2. Tình hỡnh hoạt động tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Nhà Hà Nội. 2.2.1. Khỏi quỏt về hoạt động tớn dụng.
Trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2009, tốc độ tăng tr-ởng trung bỡnh của d- nợ tớn dụng là 47,5%. Diễn biến tăng tr-ởng d- nợ cho vay qua cỏc thời kỳ cú những đặc điểm nh- sau:
Bieu đổ 2.1. Tăng tr-ởng d- nợ của HaBuBank
42
Khoa luõn tốt nghiệp cao học
Bảng 2.2. Phõn loại D- nợ tớn dụng của HaBuBank
Nguồn: Bỏo cỏo th-ờng niờn của HaBuBank từ năm 2004 đến 2009.
Năm 2004, tổng d- nợ cho vay của HaBuBank tăng tr-ởng tốt đạt 2.632 tỷ đổng, v-ợt 48% so với năm 2003. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ luụn là khỏch hàng mục tiờu của HaBuBank. Trong đú doanh nghiệp nhà n-ớc chiếm 23% tổng d- nợ, cỏc cụng ty TNHH chiếm 52%, doanh nghiệp cú vốn đầu t- n-ớc ngoài chiếm 2%. Nhận biết đ- ợc khả năng sinh lời cao từ cho vay tiờu dựng, ngõn hàng đó đẩy mạnh hơn mảng này trong năm 2004, tổng d- nợ cho vay khỏch hàng cỏ nhõn chiếm 23% tổng d- nợ (so với năm 2003 tăng 15%). Để đảm bảo nguồn thu nhập đều cho ngõn hàng, tỷ lệ cho vay trung dài hạn cũng tăng chiếm khoảng 33% tổng d- nợ.
Tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng d- nợ trong năm 2004 của HaBuBank chỉ là 1,44%, thấp hơn mức tối đa cho phộp 5% của NHNN.
Năm 2005, tổng d- nợ cho vay của HaBuBank đạt 3.330 tỷ đồng tăng 41% so với năm 2004. H-ớng tới nhúm khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay
Khoa luõn tốt nghiệp cao học
tiờu dựng cũng là mục tiờu tr-ớc mắt cũng nh- lõu dài của HaBuBank, trong tổng d- nợ cho vay thỡ d- nợ của Cụng ty Cổ phần; cụng ty TNHH chiếm tới 65%, d- nợ cho vay tiờu dựng chiếm 29%. Đổng thời HaBuBank luụn chỳ trọng đến cỏc dự ỏn đầu t- trung dài hạn cú tớnh khả thi cao, cỏc dự ỏn trọng điểm nằm trong qui hoạch của chớnh phủ... Để đảm bảo nguồn thu nhập đều cho HaBuBank, d- nợ trung dài hạn vẫn giữ ở mức t-ơng đối cao 31%. Năm 2005, tỷ lệ nợ quỏ hạn duy trỡ ở mức 1,1% tổng d- nợ.
Năm 2006, tổng d- nợ cho vay của HaBuBank đạt 5.983 tỷ đồng, tăng 79,7% so với năm 2005. Trong tổng d- nợ cho vay thỡ cỏc d- nợ của Cụng ty Cổ phần; cụng ty TNHH chiếm 59,63%; d- nợ cho vay cỏ nhõn và hộ gia đỡnh vay chiếm khoảng 26,45% bởi đõy là những đối t-ơng khỏch hàng đ-ợc -u tiờn và là mục tiờu lõu dài của HaBuBank. Tuy nhiờn HaBuBank vẫn chỳ trọng đến những loại hỡnh cho vay khỏc nhằm đảm bảo nguồn thu nhập đều cho ngõn hàng đồng thời đỏp ứng đ-ợc nhu cầu vốn cho cỏc khỏch hàng.
Trong giai đoạn 2006-2010, năm 2007 đ-ợc xem là năm thứ hai liờn tiếp đỏnh dấu sự thành cụng v-ợt bậc của HaBuBank, về chiến l-ợc phỏt triển nhanh, mạnh, hiệu quả và an toàn. Cựng với việc mở rộng hệ thống mạng l-ới tại 10 điểm giao dịch tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm trờn toàn quốc nhằm tăng khả năng cung cấp dịch vụ, tạo sự tiện ớch cho khỏch hàng, hoạt động tớn dụng đó cú b-ớc tăng tr-ởng ổn định. Tớnh đến 31/12/2007, tổng d- nợ cho vay của toàn ngõn hàng đạt 9.419 tỷ đồng, tăng 57,4% so với năm 2006, đúng gúp 1 phần khụng nhỏ vào tổng thu nhập từ hoạt động của ngõn hàng, trong đú tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm 64%, trung hạn chiếm 36%. Tớnh đến 31/12/2007, sau khi trớch đủ dự phũng, qũy dự phũng rủi ro tớn dụng của HaBuBank đạt 133,5 tỷ đồng.
Từ đầu năm 2008, theo chủ tr- ơng hạn chế tăng tr-ởng tớn dụng của chớnh phủ, của Ngõn hàng Nhà N-ớc, và đảm bảo cho an toàn tài sản của Ngõn hàng tr-ớc cỏc biến động phức tạp của nền kinh tế, HaBuBank đó chủ động kiểm soỏt chặt chẽ quy mụ và chất l-ợng tăng tr-ởng tớn dụng. Tổng d- nợ năm 2008 chỉ tăng 11,6% so với năm 2007. Với mục tiờu -u tiờn đảm bảo thanh khoản, HaBuBank đó thực hiện sàng lọc, lựa chọn khỏch hàng, để đảm bảo thu lói tớn dụng, tạo đ- ợc lợi nhuận đồng