Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VATÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHHLONG HẢI Xem nội dung đầy đủ tại10550261 (Trang 38)

1.3.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp sản xuất là những sản phẩm chua kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính đuợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình

35

công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

(1) Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.

Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp là nguyên vật liệu trực tiếp bỏ hết một lần, ngay từ đầu của quy trình sản xuất. Vì vậy, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính bằng công thức sau:

Giá trị SPDD đầu kỳ + Chi phí NVLC phát

sinh trong kỳ Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD cuối kỳ Số lượng SPDD cuối kỳ Giá trị SPDD cuối kỳ

Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn so với tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ.

(2) Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.

Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định căn cứ vào các khoản chi phí sản xuất phát sinh và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.

Đối với khoản mục chi phí bỏ một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất (thường là chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp) được tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là đều như nhau, hay mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ với khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp trong trường hợp này là 100%.

Những chi phí sản xuất khác bỏ dần theo mức độ chế biến của sản phẩm được đánh giá theo tỷ lệ mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức sau: Chi phí sản xuất đầu kỳ + Chi phí sản xuất

Giá trị phát sinh trong kỳ lượng Tỷ

SPDD = × SPDD × lệ

cuối kỳ Số lượng SPHT + Số lượng SPDD cuối kỳ x cuối HT

Tỷ lệ HT kỳ

Phương pháp này tính toán phức tạp nhưng mức độ chính xác cao và phù hợp với những sản phẩm có chi phí nhân công và chi phí chế biến khác (ngoài chi phí nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng đáng kể trong thành sản phẩm.

(3) Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

Theo phương pháp này căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê ở từng giai đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng giai đoạn sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí sản xuất định mức của sản phẩm dở dang ở từng giai đoạn, sau đó tổng hợp lại cho từng loại sản phẩm theo công thức:

Dck = Chi phí định mức 1 SP × Khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ.

1.3.2.2. Tính giá thành sản phẩm

Để phục vụ cho mục đích quản trị của doanh nghiệp, kế toán sau khi thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau sẽ xử lý, phân tích thông tin chi phí để tính giá thành sản phẩm. Tùy theo đặc điểm của sản phẩm hoặc mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm các doanh nghiệp lựa chọn một phương pháp hoặc kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Trên thực tế, có nhiều phương pháp tính giá thành có thể vận dụng như: Phương pháp giản đơn (hay trực tiếp), phương pháp tổng cộng chi phí,

37

phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ, phương phápliên hợp...

Phương pháp tính giá thành được lựa chọn trong mối quan hệ với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành và cũng phải dựa trên đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp nhằm xây dựng được một hệ thống hạch toán liên hoàn.

Trong quá trình sản xuất, toàn bộ chi phí sản xuất đã được tập theo các khoản mục trên các tài khoản kế toán tương ứng. Sau khi xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán phải vận dụng phương pháp tính giá thành cụ thể để xác định tổng giá thành, giá thành đơn vị trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp được. Có hai phương pháp tính giá thành sản phẩm chung cho các doanh

nghiệp sản xuất đó là: Phương pháp trực tiếp và phương pháp định mức.

*Phươngpháp trực tiếp bao gồm:

- Phương pháp giản đơn: Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín. Đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng, hoặc hàng quý phù hợp với kỳ báo cáo kế toán. Ví dụ như giá thành sản phẩm điện, nước, than, quặng kim loại...

Trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định, cần phải đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp thích hợp. Trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang đã đánh giá, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo công thức sau:Z

Z = Ddk + C - Dck và z ɪQht

Trong đó: Dđk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ; Dck:Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ;

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 ... z BTPl ••• Giai đoạn n z BTP n-1 C1 + C2 ••• + Cn - D ck1 - Dck2 ••• - Dckn = z BTPl = Z BTP2 ••• = zTP Qht Sản lượng hoàn thành;

C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

- Phương pháp hệ số: Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà trong cùng quy trình sản xuất, sử dụng cùng 1 loại nguyên vật liệu, kết quả thu được nhiều loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau. Ví dụ doanh nghiệp sản xuất hoá chất, chế biến dầu mỏ, chăn nuôi gia súc, gia cầm...

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất được xác định là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành lại là từng loại sản phẩm riêng biệt.

Tổng giá thành các loại SP chính hoàn thành trong kỳ Giá thành đơn =

vị SP chuẩn - , , ,Λ , A... Tổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ

Tổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ ∑ Số lượng từng loại sản phẩm hoàn thành X trong kỳ Hệ số quy đổi

- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Phương pháp tỷ lệ được áp dụng trong các doanh nghiệp cùng một loại nguyên liệu chính. Kết thúc quá trình sản xuất tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại, khác nhau về kích cỡ hoặc phẩm cấp. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm hoàn thành.

Trình tự tính giá thành được thực hiện theo 4 bước:

+ Bước 1: Tập hợp CPSX toàn quy trình sản xuất, tính CPSX của các nhóm sản phẩm đã hoàn thành.

+ Bước 2: Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành. + Bước 3: Xác định tỷ lệ tính giá thành

+ Bước 4: Xác định giá thành từng nhóm sản phẩm.

- Phương pháp phân bước, gồm có 2 cách tính:

(1) Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có tính giá thành bán thành phẩm:Phương án này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bước có thể dùng làm bán thành phẩm hoặc bán ra ngoài. Đặc điểm của phương án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của bán thành phẩm của các bước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí gọi là kết chuyển tuần tự.

Trong đó: Ci : chi phí chế biến giai đoạn i

Dck1 : giá trị sản phẩm dở dang cuối giai đoạn i

ZBTP i : Giá thành bán thành phẩm giai đoạn i

ZTP: Tổng giá thành thành phẩm

(2)Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán không tính giá thành bán thành phẩm: Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước mà không bán ra ngoài hoặc nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song. Theo phương án này, không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ.

Chi phí vật liệu tính cho thành phâm

Chi phí bước 1 tính cho thành phâm Chi phí bước 2 tính cho thành phâm

Tông giá thành sản phâm hoàn thành Chi phí bước n tính cho thành phâm

Tổng giá thành thực tế vπ Chi phí sân xuất giai đoạn i thành phẩm - ʌi nằm trong thành phẩm

L=I

*Phương pháp định mức:

Đây là phương pháp tính giá thành dựa vào định mức tiêu hao về vật tư, lao động, các dự toán về chi phí phục vụ sản xuất và quản lý, khoản chênh lệch do những thay đôi định mức cũng như những chênh lệch trong quá trình thực hiện so với định mức. Theo phương pháp này thì giá thành thực tế của sản phâm được xác định như sau:

Chênh lệch giữa

Giá thành thực Giá thành Chênh lệch do

, , = + , + thực hiện so với

tế sản phâm định mức thay đôi định mức

định mức Xác định giá thành sản phâm theo phương pháp định mức có ý nghĩa lớn đối với doanh nghiệp trong việc quản trị chi phí sản xuất, thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất cũng như phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh như xác định giá nhận thầu, chấp nhận đơn đặt hàng mới.

41

1.4. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM DƯỚI GÓC ĐỘ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.4.1. Lập dự toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.4.1.1. Lập dự toán chi phí sản xuất

Trong các doanh nghiệp, chi phí là yếu tố luôn đuợc các nhà quản trị quan tâm, tiết kiệm chi phí là cơ sở để nâng cao lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Để quản lý chặt chẽ chi phí, kiểm tra giám sát tính hợp pháp, hợp lý của chi phí doanh nghiệp cần xây dựng định mức chi phí khoa học, hợp lý cho từng khâu sản xuất kinh doanh, từng khoản mục chi phí. Định mức chi phí cũng chính là cơ sở để xây dựng dự toán chi phí.

- Xây dựng dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Quản lý chặt chẽ và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, đòi hỏi phải quản lý theo dự toán, định mức đã xác định, phát hiện kịp thời những biến động so với dự toán, định mức. Xây dựng dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đuợc xác định trên cơ sở dự toán khối luợng sản xuất và định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Công thức xác định:

Dự toán chi phí Dự toán sản Định mức chi phí

™ = ’ , K, x ™ . ..A

NVL trực tiếp luợng sản xuất NVL trực tiếp

Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là sự tiêu hao của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất một sản phẩm. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đuợc xây dựng theo từng loại nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm dựa trên định mức luợng nguyên vật liệu trực tiếp và đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp, có thể khái quát nhu sau:

Định mức chi phí Định mức lượng Định mức giá

= x

NVL trực tiếp NVL trực tiếp NVL trực tiếp

Trong đó, định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Lượng vật liệu cho nhu cầu cơ bản sản xuất mỗi sản phẩm; lượng vật liệu trực tiếp hao

hụt cho phép ở khâu sản xuất cho mỗi sản phẩm;lượng vật liệu trực tiếp hư hỏng cho phép ở khâu sản xuất mỗi sản phẩm. Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Đơn giá hoá đơn nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí vận chuyển; hao hụt khâu thu mua.

- Xây dựng dự toán chi phí nhân công trực tiếp

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp được xác định trên cơ sở dự toán sản xuất và định mức chi phí nhân công trực tiếp đã xây dựng.

Dự toán chi phí nhân Dự toán sản Định mức chi phí

, = ×

công trực tiếp lượng sản xuất nhân công trực tiếp

- Xây dựng dự toán chi phí sản xuất chung: Việc xây dựng định mức chi phí sản xuất chung tùy thuộc vào trình độ quản lý và xây dựng các định

mức chi phí ở doanh nghiệp, có thể xây dựng dự toán cho từng yếu tố

chi phí

sản xuất chung, nhưng để đơn giản cho quá trình dự toán và thuận tiện cho

việc phân tích kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi

phí, dự

toán chi phí sản xuất chung được xây dựng riêng cho biến phí và định

phí sản

43

có thể thay đổi từ các quyết định của nhà quản lý do đó định mức định phí tùy ý

đuợc căn cứ vào quyết định của nhà quản lý trong kỳ để xác định:

Định mức định Mức độ hoạt động Hệ số phân bổ

= ’ , ×

phí SXC bình quân 1 sản phẩm định phí SXC

+ Biến phí sản xuất chung: Tùy thuộc mối quan hệ giữa biến phí sản xuất chung với khối luợng sản xuất, trình độ quản lý và tổng chi phí sản xuất. Nếu chi phí sản xuất chung liên quan đến từng loại đối tuợng và xác định đuợc mối quan hệ chi phí sản xuất chung với chi phí trực tiếp thì định mức biến phí sản xuất chung đuợc xác định nhu sau:

Định mức biến phí Định mứcbiến phí Tỷ lệ biến phí SXC

= , ×

sản xuất chung trực tiếp với biến phí trực tiếp

Nếu xác định đuợc tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung và đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung thì định mức biến phí sản xuất chung đuợc xác định:

Định mức biến phí Mức độ hoạt động Hệ số phân bổ biến

= ×

sản xuất chung bình quân 1 sản phẩm phí SXC

Trên cơ sở định mức định phí sản xuất chung và định mức biến phí sản xuất chung, xác định định mức chi phí sản xuất chung:

Định mức chi phí Định mứcbiến Định mứcđịnh

, = +

sản xuất chung phí SXC phí SXC

1.4.1.2. Lập dự toán giá thành sản phẩm

Trong các doanh nghiệp sản xuất, ngoài yếu tố chi phí sản xuất thì giá thành sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng vì nó ảnh huởng trực tiếp đến

chính xác trước hết doanh nghiệp phải tiến hành lập dự toán giá thành sản phẩm. Dự toán giá thành sản phẩm được lập theo các phương pháp sau:

- Lập dự toán giá thành theo phương pháp toàn bộ: Phương pháp tính giá

toàn bộ là phương pháp mà toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản

phẩm tại nơi sản xuất được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành.

Phương pháp tính giá toàn bộ có thể áp dụng theo các trường hợp: tính giá thành giản đơn, tính giá thành theo công việc (theo đơn đặt hàng), tính giá thành theo quá trình sản xuất. Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính theo công thức:

Giá thành sản Chi phí Chi phí Chi phí

phẩm hoàn thành NVLTT NCTT SXC

- Lập dự toán giá thành theo phương pháp trực tiếp: tính giá thành theo phương pháp trực tiếp là phương pháp mà theo đó chỉ có chi phí sản xuất biến đổi liên quan đến sản xuất sản phẩm tại phân xưởng, tại nơi sản xuất được tính

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VATÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHHLONG HẢI Xem nội dung đầy đủ tại10550261 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w