Quyết định về bề rộng của chủng loại sản phẩm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MARKETING căn bản (Trang 110 - 111)

Bềrộng củachủngloạisản phẩm là sự phân giảivềsốlƣợng các mặt hàng thành phần theomột tiêu

thứcnhất định, ví dụnhƣ theo kích cỡ, theo công suất...

Mỗi doanh nghiệp thƣờng có cách thức lựa chọn bề rộng chủng loại sản phẩm khác nhau. Những lựa chọn này tuỳ thuộc vào mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi.

Các doanh nghiệp thiên về theo đuổi mục tiêu cung cấp một chủng loại đầy đủ hay phấn đấu để

chiếmlĩnhphần lớn thịtrƣờng hoặc mởi rộng th ị trƣờng có chủngloại hàng hoá rộng. Trong trƣờng

hợp này họ sản xuất cả những sản phẩm sinh lãi ít. Ngƣợc lại, có những doanh nghiệp quan tâm trƣớc

hết đến khả năng sinh lãi cao của sản phẩm. Nhƣng dù quyết định ban đầucủa doanh nghiệpnhƣthế

nào, thì hiệntại doanh nghiệpcũngvẫngặpphảivấn đề đặt ra là mở rộng và duy trì bề rộng của chủng

loại sản phẩm bằng cách nào? Giải quyết vấn đề này doanh nghiệp có hai hƣớng lựachọn.

Một là, phát triển chủng loại : phát triển chủng loại có thể đƣợc thực hiện bằng các cách thức sau:

Phát triển hƣớng xuốngdƣới

Phát triển hƣớng lên trên

Phát triển theo cả hai hƣớng trên

Hai là, bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm. Cách này có nghĩa là theo bề rộng mà doanh nghiệp đã lựa chọn, doanh nghiệp cố gắng đƣa thêm những mặt hàng mới trong khuôn khổ đó. Việc bổ sung sản phẩm đƣợc đặt ra xuất phát từ các mục đích sau:

Mong muốn có thêm lợinhuận

Để lấp chỗ trống trong chủng loại hiện có

Tận dụng năng lực sản xuất dịch vụ dƣthừa

Mƣu toan trở thành doanh nghiệp chủ chố vớit chủngloại đầyđủ

Khi bổ sung những sản phẩm mới trong cùng một chủng loại, doanh nghiệp phảitính đến khả

năng giảm nức tiêu thụ của sản phẩm khác. Để làm giảm bớt ảnh hƣởng này, doanh nghiệp phảiđảm

bảo chắcchắnrằng hàng hoá mới khác hẳn sovới sản phẩmđã có.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MARKETING căn bản (Trang 110 - 111)