MỘT SỐ NHÓM ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬPCÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 124)

HÀNG VIỆT NAM.

HÀNG VIỆT NAM.

Hiện nay, các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động M&A ở Việt Nam được quy định rải rác trong nhiều văn bản khác nhau như Bộ Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Chuẩn mực kế toán... Thêm vào đó, các quy định cũng mang tính chung chung, rời rạc hay chỉ dừng lại ở việc xác lập về mặt hình thức của hoạt động mua bán và sáp nhập hay chỉ giải quyết vấn để thay tên, đổi họ” cho doanh nghiệp. Duy chỉ có chuẩn mực kế toán số 11 ban hành kèm theo Quyết định số 100/QĐ-BTC ngày 28-12-2005 hướng dẫn thực hiện hợp nhất kinh doanh trong giao dịch mua bán doanh nghiệp là được quy định khá cụ thể và rõ ràng. Tuy nhiên, văn bản này cũng chỉ mới hướng dẫn cách thức xử lý kế toán khi tiến hành giao dịch M&A mà chưa có hướng dẫn về quy trình thực hiện, thẩm tra và cơ sở pháp lý cụ thể. Do vậy, rất cần thiết phải có một bộ luật riêng điều chỉnh cho hoạt động M&A tại Việt Nam.

Ngoài ra, hoạt động mua bán và sáp nhập cũng được xem xét như một loại hình giao dịch thương mại, tài chính đặc biệt, do vậy nó yêu cầu khắt khe cần phải có hướng dẫn về cách thực thực hiện, thủ tục pháp lý cần thiết hay cơ chế thị trường đế chào bán, chào mua, giá cả, cung cấp thông tin, chuyển giao và xác lập sở hữu, chuyển dịch tư cách pháp nhân, cổ phần, cổ phiếu các nghĩa vụ tài chính, đất đai, người lao động và thương hiệu. Tuy nhiên, các quy định này trong các văn bản pháp lý điều chỉnh M&A của Việt Nam còn chưa đầy đủ, thậm chí các quy định liên quan

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬPCÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 124)