Khái quát hoạt động của cácNHTM trên địa bàn TP.Hà Nội

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN (Trang 34 - 40)

Sau khi pháp lệnh NHNN Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ra đời vào ngày 24/5/1990, nhất là khi Luật NHNNVN và Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành từ 01/10/1998, NH Hà Nội cùng hệ thống bắt đầu quá trình chuyển đổi mạnh mẽ, căn bản và toàn diện phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của Đảng, Nhà nước. Các TCTD đa dạng về hình thức sở hữu đã được hình thành trên địa bàn Thủ đô.

Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, NH Hà Nội tiếp tục đổi mới để trở thành công cụ huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Thủ đô nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. NHNN- chi nhánh TP.Hà Nội nâng cao vai trò, trách nhiệm và tính chủ động của NHNN trong thực thi chính sách tiền tệ và quản lý, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, nâng cao năng lực quản trị, điều hành của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.

Nội dung hoạt động 198 6 1988 1990 2000 2008 2010 1.Tổng nguồn vốn huy động 3 4" 14 9" 867 74.484 46Ĩ.9Ĩ 7 795.20 0

- Tiền gửi tiết kiệm 7 Ĩ

7

463^ 33.259 Ĩ86.48 4

35Ĩ.44 5

- Tiền gửi của các TCTK 2 7 Ĩ3 2 404" 4Ĩ.225 275.43 3 443.75 5 2. Tổng dư nợ tín dụng ĨÕ 7 Ĩ8Ĩ 738~ 39.74 5 265.44 Ĩ 509.95 Ĩ - Ngắn hạn 9 2 Ĩó 9" 702" 24.Ĩ43 Ĩ54.65 9 3ĨĨ.Ĩ34 - Trung, dài hạn Ĩ Õ Ĩ 2" 36^ Ĩ5.602 ĨĨ0.78 2 Ĩ98.8Ĩ7 3. Hoạt động tiền tệ

Hệ thống các TCTD trên địa bàn Hà Nội từng bước được cơ cấu lại theo hướng phân biệt rõ ràng chức năng tín dụng chính sách với chức năng kinh doanh tiền tệ, ngân hàng của NHTM; quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh của các TCTD được đảm bảo, tạo điều kiện thúc đẩy các TCTD nâng cao năng lực tài chính, quản trị, điều hành và khả năng cạnh tranh, tiếp cận gần hơn với hệ thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Các TCTD trên địa bàn Hà Nội đã đầu tư 1.994 máy rút tiền tự động (ATM) và hơn 11.000 điểm chấp nhận thẻ thanh toán (POS). Các NH chú trọng công tác đầu tư và xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin dựa theo yêu cầu, tiêu chí của ngân hàng hiện đại, tạo sự chủ động trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh toàn hệ thống và lập kế hoạch, giám sát các hoạt động của chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc. Các dịch vụ NH điện tử (Internet banking, home banking, mobile banking, phone banking...) cũng đã được triển khai rộng rãi.

Năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ ngành NH Hà Nội ngày càng được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển và hôi nhập kinh tế quốc tế của hệ thống NH. Quan hệ song phương, liên doanh, góp vốn của các NHTM trên địa bàn Hà Nội với các NHTM trên thế giới đã góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thúc đẩy quá trình tiếp cận với công nghệ, dịch vụ ngân hàng hiện đại và các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về NH.

34

Bảng 2.1.1 Một số chỉ tiêu hoạt động chủ yếu của ngành NH trên địa bàn Hà Nội thời kỳ đổi mới.

- Tổng thu tiền mặt 12 5 Ĩ2" Ĩ.58Ĩ 50.85 Ĩ 775.92 7 Ĩ.667.249 - Tổng chi tiền mặt Ĩ9 5 26 0 Ĩ.82Ĩ 45.530 763.8Ĩ 5 Ĩ.664.570

- Bội thu (bội chi) (7 0)

(8 7)

(240) 5.32Ĩ Ĩ2.ĨĨ2 2.679 4.Tỷ trọng thanh toán không

dùng tiền mặt trong tổng doanh

số thanh toán qua NH (%)

5 5

5

6 7Ĩ 88 9Ĩ 92

+ Chi nhánh Ngân hàng Công thương: 19 đơn vị + Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và PT: 19 đơn vị + Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và PTNT: 33 đơn vị + Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương: 08 đơn vị

Đến thời điểm 31/5/2011, trên địa bàn có 346 đơn vị thuộc đối tượng của TTGS NH của NHNN- Chi nhánh TP Hà Nội, cụ thể:

+ Ngân hàng phát triển Nhà ĐBSCL: 02 đơn vị + Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội: 01 đơn vị

- Ngân hàng, SGD và Chi nhánh NHTMCP: 145 đơn vị

+ NH có trụ sở chính và Chi nhánh trực thuộc tại Hà Nội: 12 đơn vị

Trong đó có 76 Chi nhánh, Sở giao dịch tại Hà Nội, tăng 01 Chi nhánh của NHTMCP Bảo Việt

+ Có 24 NHTMCP có trụ sở chính tại địa phương khác mở Chi nhánh tại Hà Nội (58 Chi nhánh)

- Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và 02 Chi nhánh QTDND TW: 100 đơn vị_(tăng 01 QTNND TW chi nhánh Hai Bà Trưng)

- Văn phòng đại diện Ngân hàng nước ngoài mở tại Hà Nội: 19 đơn vị

Một số chỉ tiêu hoạt động của các TCTD trên địa bàn TP Hà Nội tính đến thời điểm 31/5/2011:

- Tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn là 1.169.718 tỷ đồng tăng 5,95% so với cuối năm 2010; Trong đó nguồn vốn huy động thị trường 1 đạt 884.062 tỷ đồng (chiếm 75,58% tổng nguồn vốn huy động).

Trong đó:

+ Tổng nguồn vốn huy động của khối NHTM Nhà nước là 301.584 tỷ đồng, chiếm 25,78%;

+ Tổng nguồn vốn huy động của khối NHTM cổ phần là 863.903 tỷ đồng, chiếm 73,86%;

+ Tổng nguồn vốn huy động của khối QTDND cơ sở là 4.231 tỷ đồng, chiếm 0,36%.

- Tổng dư nợ cho vay là 587.204 tỷ đồng, tăng 8,06% (43.815 tỷ đồng) so với cuối năm 2010 và tăng 35,35% so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó:

Phân loại theo thị trường:

+ Cho vay thị trường I là 583,193 tỷ đồng, chiếm 99,32% tổng dư nợ, tăng 8,07% so với cuối năm 2010 và tăng 36,27% so với cùng kỳ năm trước.

+ Cho vay thị trường II là 4.011 tỷ đồng, chiếm 0,68 % tổng dư nợ, tăng 6,7% so với cuối năm 2010; Giảm 31,53% so với cùng kỳ năm trước.

Phân loại theo nhóm nợ:

+ Nhóm I: 531.515 tỷ đồng, chiếm 90,52%, + Nhóm II: 41.260 tỷ đồng, chiếm 7,02%, + Nhóm III: 5.512 tỷ đồng,chiếm 0,94%, + Nhóm IV: 3.396 tỷ đồng,chiếm 0,58%, + Nhóm V: 5.521 tỷ đồng,chiếm 0,94 %.

- Lợi nhuận trước thuế của các TCTD trên địa bàn là: 8.718 tỷ đồng, trong đó:

Khối các NHTMNhà nước:

+ 76/82 Chi nhánh có lãi với số tiền là 4.077 tỷ đồng;

Một số Chi nhánh có kết quả kinh doanh (về giá trị tuyệt đối) cao là: . SGD I Ngân hàng ĐT&PT: 213 tỷ đồng . Ngân hàng ĐT&PT - CN Quang Trung: 208 tỷ đồng . Ngân hàng No&PTNT - CN Hà Tây: 207 tỷđồng; . Ngân hàng No&PTNT - CN Hà Nội: 197 tỷđồng; . Ngân hàng Nông nghiệp - CN Thăng Long: 123 tỷđồng; + 6/82 Chi nhánh kinh doanh lỗ 166,7 tỷ đồng. Ví dụ:

. Ngân hàng No&PTNT CN Nam Hà Nội: 53,24 tỷ đồng; . NHNo &PTNT CN Tây HN: 47 tỷ đồng;

. NHNo &PTNT CN Hồng Hà: 44 tỷ đồng;

- Khối các NHTM cổ phần và Chi nhánh NHTM cổ phần có lợi nhuận trước thuế là 4.764 tỷ đồng.

+ 12/12 trụ sở chính tại Hà Nội lãi 3.808 tỷ đồng. Một số Ngân hàng có kết quả kinh doanh (về giá trị tuyệt đối) cao là:

. Ngân hàng TMCP Quân đội: 941 tỷ đồng . Ngân hàng TMCP Kỹ thương: 816 tỷ đồng . Ngân hàng TMCP Quốc tế: 472 tỷ đồng . Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng: 383 tỷ đồng

+ 55/58 Chi nhánh NHTM cổ phần lãi là 967,7 tỷ đồng; Các chi nhánh có kết quả kinh doanh (về giá trị tuyệt đối) cao là:

. NHTMCP Á Châu - CN Hà Nội: 96,7 tỷ đồng . NHTMCP An Bình - CN Hà Nội: 80,5 tỷ đồng . NHTMCP Đại tín - CN Hà Nội: 75 tỷ đồng + 03/58 Chi nhánh kinh doanh lỗ số tiền là 11,7 tỷ đồng:

. NHTMCP Đông Á CN Hà Nội: - 7,1 tỷ đồng; . NHTMCP Sài Gòn thương tín CN 8/3: - 2,7 tỷ đồng; . NHTMCP Đại Á CN Hà Nội: - 1,9 tỷ đồng.

- Khối quỹ tín dụng nhân dân có lợi nhuận trước thuế là 42,9 tỷ đồng. Các QTD có kết quả kinh doanh (về giá trị tuyệt đối) cao là:

+ QTD cơ sở Dương Nội 4,5 tỷđồng + Quỹ tín dụng TW Chinhánh Hà Tây 2,67 tỷ đồng + QTD Quang Trung 2,4 tỷđồng + QTD cơ sở Hà Hồi 2,3 tỷđồng + QTD cơ sở Vân Canh 2,2 tỷđồng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w