Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ T OÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH ĐẠT (Trang 41)

Sản phẩm dở dang của doanh nghiệp là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công

31

nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lí là yếu tố quan trọng quyết định tính trung thực, hợp lí của giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ, ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán và từ đó cũng tác động đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.

Tùy thuộc vào tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, về đặc điểm chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp. Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong những phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

1.2.3.1. Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính (hoặc NVL TT)

- Với phương pháp này sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí NVL chính (hoặc NVL TT) còn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Công thức tính:

_., _ . , , Chi phíNVL chính

Giá trị sản phẩm , ,l..V'T'i .( Ẵ. ,

Giá trị + (hoặcNVL TT) phát Khoi lượng

•. Ciry /IKiVICT KiKiii ικ /∖ ' ∙ z ɪ * θ

9 A aang

Uau IVy . J _____ -Ị ʌ 9 1 Ằ sản xuât _ _______ ___________________sinh trong ky_____ sản phẩm dở dang Khoi lượng sản Khoi lượng sản phẩm dở dang

cuối kỳ phẩm hoàn thành + hoàn phẩm dở dang cuối kỳ

trong ky cuoi ky

- Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục có n giai đoạn thì giá trị sản phẩm dở dang giai đoạn 1 tính theo chi phí NVL chính (hoặc NVLTT), giá trị sản phẩm dở dang của giai đoạn công nghệ i(i=2,n) được xác định theo giá thành nửa thành phẩm

Giá trị sản xuất dở dang giai đoạn

i

Giá trị sản phẩm Giá trị nửa thành

dở dang đầu kỳ + phẩm giai đoạn i-1 Khối lượng

_ giai đoạn i_____________chuyến sang______ sản phẩm

Khối lượng sản x dở

dang

tj K héìi !1 FCWICT V/7L7 nhéĩvvì Khối lượng spdd cuối kỳ

tương đương sp hoàn thành =

Khối lượng spdd cuối kỳ x

Tỷ lệ hoàn thành

Chi phí NVL chính

(hoặc NVL TT) của + NVL TT) phát sinh trong

spdd đầu kỳ ’ ’

Khối lượng sp hoàn thành trong

kỳ

32

của giai đoạn trước chuyên sang.

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có chi phí NVL chính hoặc NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và có khối lượng sản phẩm dở dang ít.

Ưu điêm: tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít.

Nhược điêm: độ chính xác không cao do giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính theo chi phí NVL TT.

1.2.3.2. Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo SP hoàn thành tương đương

Với phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành.

Căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành đê quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang thành khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

- Trường hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản (1 giai đoạn) + Đối với những chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất như chi phí NVL chính hoặc chi phí NVL TT.

Công thức tính: Chi phí của NVL chính (hoặc NVL TT của spddd cuối kỳ

Chi phí Chi phí NC TT ChiphíNV TT (hoặc của NC (hoặc SXC) của SXC) phát sinh trong TT (hoặc spdd đầu kỳ ' kỳ_______λ

SXC của Khối lượng sp Khối lượng spdd cuối spddd hoàn thành trong + kỳ tương đương sản

cuối kỳ kỳ phẩm hoàn thành Chi phí NVL chính (hoặc x Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Khối lượng spdd cuối kỳ 33

+ Đối với những chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất kinh doanh nhu chi phí NC TT, chi phí SXC thì tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành.

Khối lượng spdd cuối

x kỳ tương đương sp hoàn thành

- Truờng hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất nhiều giai đoạn

+ Giai đoạn đầu giá trị sản phẩm dở dang đuợc tính nhu truờng hợp quy trình sản xuất có 1 giai đoạn.

+ Giai đoạn i trở đi, trong đó i= (2,n), phần giai đoạn truớc chuyển sang thì đánh giá theo nửa thành phẩm buớc truớc chuyển sang và giai đoạn sau đuợc tính theo sản phẩm dở dang theo sản phẩm hoàn thành tuơng đuơng.

Phuơng pháp này thuờng áp dụng đối với các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối luợng sản phẩm dở dang lớn và không ổn định giữa các kỳ, xác định đuợc mức độ hoàn thành dở dang.

1.2.3.3. Đánh giá giá trị SP dở dang theo chi phí định mức hay kế hoạch

Theo phuơng pháp này chi phí NVL TT và NC TT tính vào sản phẩm dở dang dựa theo định mức tiêu hao NVL, tiền luơng của sản phẩm. Các chi phí khác tính dựa vào cơ sở tỷ lệ quy định so với khoản mục chi phí NC TT hoặc dựa vào mức chi phí kế hoạch. Phuơng pháp này đơn giản nhung không đảm bảo tính chính xác, do vậy thuờng đuợc áp dụng cho những doanh nghiệp có S PDD đồng đều giữa các kỳ.

34

1.2.4. P hươn g p háp tính giá thành sản phâm

1.2.4.1. Phươngpháp trực tiếp (tính giá thành giản đơn)

Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn. Đối tượng hạch toán chi phí ở các DN này là từng loại sản phẩm, dịch vụ:

Công thức tính:

Tổng giá thành Chiphí sản phâm spdd đầu kỳ

Giá thành đơn vị sản phâm

- , ỉ, Chi phí sản Chi phí sản xuất , J. + ,~ - xuất sản phâm phát sinh trong kỳ J J ỉ. G' r dd cuối kỳ _______Tổng giá thành sản phâm______ Khối lượng công việc hoàn thành

Phương pháp trực tiếp được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, nhà máy điện, nước...

1.2.4.2. Phươngpháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng khi trong một quy trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng tạo ra nhiều loại sản phẩm chính khác nhau mà giữa các sản phẩm này có hệ số quy đổi (quy đổi thành sản phẩm có hệ số là 1 gọi là sản phẩm gốc). Kế toán quy đổi các sản phẩm về sản phẩm gốc từ đó dựa vào chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ragiá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.

Công thức tính:

Giá thành đơn vị từng loại sản phâm

Giá thành đơn vị sản

, i~ ỉ x Hệ sô quy đoi phâm gốc

Giá thành đơn vị sản phâm gôc Tổng sô sản phâm

gôc hoàn thành

Tổng giá thành của tất cả các loại sản phâm Tổng số sản phâm gốc hoàn thành (kể cả quy đổi)

Tổng số lượng sản phâm Hệ số quy đổi của hoàn thành từng loạixtừng loại sản phâm

35

1.2.4.3. Ph ương ph áp tỷ lệ ch i ph í

Phương pháp này được áp dụng khi trong một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính nhưng giữa chúng không có hệ số quy đổi. Vì vậy phải xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch (định mức) để qua đó xác định giá thành cho từng loại sản phẩm.

Công thức tính:

Tổng giá thành thực tế của từng loại sản

phẩm

Tổng giá thành kế hoạch (định Tỷ lệ chi mức) của từng loại sản phẩm phí

rr,, 1^ ,. 1, Tổng giá thành thực tê của tât cả các loại sp Tỷ lệ chi phí = ---. °o

t Λ - - - -,∙z√ ,—T-—; 2 :—

Tổng giá thành kê hoạch (định mức) của tât cả các loại sp

1.2.4.4. Phươngpháp tồng cộng chiphí

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp mà sản phẩm hoàn thành bao gồm nhiều chi tiết bộ phận cấu thành, những chi tiết bộ phận sản phẩm được sản xuất ở nhiều phân xưởng, nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau. Cuối cùng lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh, theo phương pháp này giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

Công thức tính:

Giá thành sản phẩm, hoàn thành = Dđk+ Zj + Z2 + Zz3 + + Zn - Dck

Trong đó:

Z1, Z2, Z3, Zn: là chi phí sản xuất từng chi tiết, bộ phận ở giai đoạn công nghệ hoặc phân xưởng thứ 1, 2, 3,...,n

1.2.4.5. Phươngpháp loại trừ chi phí (hay gọi là phươngpháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ)

36

Phương pháp này được sử dụng đối với các doanh nghiệp mà trong quy trình sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính vừa tạo ra sản phẩm phụ. Để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều phương pháp như giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu... Công thức tính: Tông giá thành sản phẩm chính Giá trị sản = phẩm chính dd đầu kỳ Tông chi phí + phát sinh trong kỳ Giá trị sản - phẩm chính dd cuối kỳ Giá trị sản phẩm phụ thu hồi ước

tính

1.2.4.6. Phươngphápphân bước

Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất kiểu phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định. Có 2 cách tính giá thành phân bước sau:

+ Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm

Căn cứ vào CP SX đã tập hợp ở giai đoạn trước để tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau và kết chuyển một cách tuần tự sang giai đoạn sau để tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn tiếp theo cho đến khi tính được giá thành thành phẩm.

37

Sơ đồ 1.8: Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Công th ức tính:

Z1 = DDdk1 + PS1 - DDek1

Trong dó:

Z1: Giá thành sản phẩm ở công doạn, phân xưởng thứ i.

DDdk1: Giá trị sản phẩm dở dang dầu kỳ ở công doạn, phân xưởng thứ i. PS1: Chi phí phát sinh sản xuất sản phẩm ở công doạn, phân xưởng thứ 1.

Chi phí này bao gm: chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành ở công doạn, phân xưởng thứ (1-1) chuyển sang cộng với chi phí phát sinh ở công doạn thứ 1.

DDck1: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở công doạn, phân xưởng thứ 1.

Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, qua nhiều giai doạn chế biến và ở mỗi giai doạn có yêu cầu tính giá thành bán thành phẩm.

+ Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm.

Phương pháp này căn cứ vào chi phí sản xuất của từng giai doạn nằm trong giá thành thành phẩm cuối cùng theo từng khoản mục chi phí, sau dó tổng cộng song song từng khoản mục chi phí sản xuất của từng giai doạn nằm

38

trong giá thành thành phẩm sẽ được giá thành thành phẩm. Quy trình này được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.9: Tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm Công thức tính: , _ DDdki ÷ p$i κz rt iTP — ∩ x QiTP Qi n ∑ciτp i=l Trong đó:

CiTP: Chi phí ở công đoạn, phân xưởng thứ i trong giá thành thành phẩm DDđki: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ ở công đoạn, phân xưởng thứ i PSi: Chi phí phát sinh sản xuất sản phẩm ở công đoạn, phân xưởng thứ i Qi: là khối lượng sản phẩm mà công đoạn i đầu tư chi phí

QiTP: khối lượng thành phẩm đã quy đổi về nửa thành phẩm giai đoạn i QiTP = QTPx Hi / Hi là hệ số sử dụng sản phẩm giai đoạn i

Phương pháp này áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song. Theo phương pháp này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyênvật liệu

39

chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ.

1.2.4.7. Phươngpháp liên hợp

Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành sản phẩm phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Ví dụ có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ...

1.2.4.8. Ph ương ph áp th eo đơn đặt h àng

Phương pháp này áp dụng để tính giá thành sản phẩm được sản xuất theo

đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất được tập hợp theo kỳ, sau khi hoàn thành công việc sản xuất của từng đơn đặt hàng, chúng được tổng hợp để tính giá thành sản phẩm.

Tổng giá thành Tổng CP thực tế tập hợp Giá trị các khoản thực tế của đơn = theo từng đơn đặt hàng đến - điều chỉnh giảm giá

đặt hàng thời điểm cv hoàn thành thành

1.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM DƯỚI GÓ C Độ KẾ T OÁN Q UẢN TRỊ PHẨM DƯỚI GÓ C Độ KẾ T OÁN Q UẢN TRỊ

1.3.1. Hệ th ố n g đị nh mức C h i p h í sản xuất và lập dự toán C h i p h ísản xuất sản xuất

1.3.1.1. Hệ thống định mức chi phí sản xuất

Hệ thống định mức chi phí sản xuất là chi phí đơn vị ước tính được sử dụng làm tiêu chuẩn cho việc thực hiện của các yếu tố chi phí sản xuất, được xây dựng để phản ánh mức độ hoạt động hiệu quả trong tương lai chứ không phải là các mức hoạt động đã qua.

Định mức chi phí là căn cứ, là cơ sở để xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh. Nếu định mức chi phí không được xây dựng chính xác thì dự toán của doanh nghiệp cũng không có tính khả thi. Nhìn chung tại trung tâm sản xuất và cung ứng dịch vụ phát sinh các khoản mục chi phí sau: Chi phí nguyên vật

40

liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Do đó, để lập đuợc báo cáo bộ phận cần xây dựng hệ thống định mức cho từng khoản mục chi phí.

Định mức Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Đối với với NVL chính, để xác định định mức chi phí cần sản phẩmm xét hai yếu tố:

+ Số luợng nguyên vật liệu tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm. + Đơn giá vốn thực tế của NVL đó.

Định mức chi phí nguyên _ Định mức giá nguyên Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp vật liệu trực tiếp vật liệu trực tiếp

Theo nguyên tắc chung, khi xác định số luợng NVL chính tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm sản xuất phải căn cứ vào loại sản phẩm, khả năng thay thế nguyên vật liệu, trình độ sử dụng NVL của công nhân, số NVL hao hụt định mức.

Khi xác định đơn giá NVL chính phải tính cho từng NVL dùng sản xuất cho từng loại sản phẩm. Căn cứ vào giá cả thị truờng, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, cuớc phí vận chuyển,... để dự tính giá mua thực tế và chi phí thu mua số NVL chính đó.

Định mức luợng nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh luợng nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao để sản xuất một đơn vị thành phẩm, có cho phép những hao hụt bình thuờng. Định mức luợng nguyên vật liệu trực tiếp thuờng đuợc xây dựng với từng loại sản phẩm riêng biệt.

Định mức chi phí nhân công trực tiếp

Định mức chi phí nhân công trực tiếp là chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất một sản phẩm. Định mức chi phí nhân cộng trực tiếp đuợc xây dựng căn cứ vào thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm (địnhmức luợng thời gian lao động trực tiếp) và đơn giá của thời gian lao động đó (định mức giá thời gian lao động trực tiếp).

41

Định mức chi phí Định mức giá thời gian Định mức lượng thời nhân công trực tiếp lao động trực tiếp gian lao động trực tiếp

Định mức lượng thời gian là khoảng thời gian cần thiết cho phép để tiến hành sản xuất một đơn vị sản phẩm thường được xác định bằng một trong hai cách sau:

- Bấm giờ để xác định thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sản phẩm.

- Chia công việc hoàn thành theo từng thao tác kỹ thuật, xác định thời gian hoàn thành của từng thao tác sau đó tổng hợp lại.

Dù lựa chọn cách nào thì nội dung của thời gian cho phép để hoàn tất một đơn vị sản phẩm cũng phải tính thêm thời gian vệ sinh máy, thời gian giải

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ T OÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH ĐẠT (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w