theo
đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất được tập hợp theo kỳ, sau khi hoàn thành công việc sản xuất của từng đơn đặt hàng, chúng được tổng hợp để tính giá thành sản phẩm.
Tổng giá thành Tổng CP thực tế tập hợp Giá trị các khoản thực tế của đơn = theo từng đơn đặt hàng đến - điều chỉnh giảm giá
đặt hàng thời điểm cv hoàn thành thành
1.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM DƯỚI GÓ C Độ KẾ T OÁN Q UẢN TRỊ PHẨM DƯỚI GÓ C Độ KẾ T OÁN Q UẢN TRỊ
1.3.1. Hệ th ố n g đị nh mức C h i p h í sản xuất và lập dự toán C h i p h ísản xuất sản xuất
1.3.1.1. Hệ thống định mức chi phí sản xuất
Hệ thống định mức chi phí sản xuất là chi phí đơn vị ước tính được sử dụng làm tiêu chuẩn cho việc thực hiện của các yếu tố chi phí sản xuất, được xây dựng để phản ánh mức độ hoạt động hiệu quả trong tương lai chứ không phải là các mức hoạt động đã qua.
Định mức chi phí là căn cứ, là cơ sở để xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh. Nếu định mức chi phí không được xây dựng chính xác thì dự toán của doanh nghiệp cũng không có tính khả thi. Nhìn chung tại trung tâm sản xuất và cung ứng dịch vụ phát sinh các khoản mục chi phí sau: Chi phí nguyên vật
40
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Do đó, để lập đuợc báo cáo bộ phận cần xây dựng hệ thống định mức cho từng khoản mục chi phí.
Định mức Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đối với với NVL chính, để xác định định mức chi phí cần sản phẩmm xét hai yếu tố:
+ Số luợng nguyên vật liệu tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm. + Đơn giá vốn thực tế của NVL đó.
Định mức chi phí nguyên _ Định mức giá nguyên Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp vật liệu trực tiếp vật liệu trực tiếp
Theo nguyên tắc chung, khi xác định số luợng NVL chính tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm sản xuất phải căn cứ vào loại sản phẩm, khả năng thay thế nguyên vật liệu, trình độ sử dụng NVL của công nhân, số NVL hao hụt định mức.
Khi xác định đơn giá NVL chính phải tính cho từng NVL dùng sản xuất cho từng loại sản phẩm. Căn cứ vào giá cả thị truờng, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, cuớc phí vận chuyển,... để dự tính giá mua thực tế và chi phí thu mua số NVL chính đó.
Định mức luợng nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh luợng nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao để sản xuất một đơn vị thành phẩm, có cho phép những hao hụt bình thuờng. Định mức luợng nguyên vật liệu trực tiếp thuờng đuợc xây dựng với từng loại sản phẩm riêng biệt.
Định mức chi phí nhân công trực tiếp
Định mức chi phí nhân công trực tiếp là chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất một sản phẩm. Định mức chi phí nhân cộng trực tiếp đuợc xây dựng căn cứ vào thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm (địnhmức luợng thời gian lao động trực tiếp) và đơn giá của thời gian lao động đó (định mức giá thời gian lao động trực tiếp).
41
Định mức chi phí Định mức giá thời gian Định mức lượng thời nhân công trực tiếp lao động trực tiếp gian lao động trực tiếp
Định mức lượng thời gian là khoảng thời gian cần thiết cho phép để tiến hành sản xuất một đơn vị sản phẩm thường được xác định bằng một trong hai cách sau:
- Bấm giờ để xác định thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
- Chia công việc hoàn thành theo từng thao tác kỹ thuật, xác định thời gian hoàn thành của từng thao tác sau đó tổng hợp lại.
Dù lựa chọn cách nào thì nội dung của thời gian cho phép để hoàn tất một đơn vị sản phẩm cũng phải tính thêm thời gian vệ sinh máy, thời gian giải quyết nhu cầu cá nhân,....
Định mức giá thời gian lao động trực tiếp là chi phí phải trả cho công nhân sản xuất trong một đơn vị thời gian, bao gồm mức lương cơ bản, lương phụ, các khoản phụ cấp lương và các khoản trích theo lượng như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định. Khi xây dựng định mức giá thời gian lao động cần căn cứ vào hợp đồng lao động đã ký, bảng lương, trình độ tay nghề, bậc thợ...
Định mức chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp bao gồm cả biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung, nên khi xây dựng định mức chi phí sản xuất chung theo mức độ hoạt động phải chia thành định mức biến phí sản xuất chung và định mức định phí sản xuất chung để thuận lợi cho việc đánh giá tình hình thực hiện các dự toán chi phí sau này.
Định mức biến phí sản xuất chung là biến phí sản xuất chung để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Trong quá trình xác định định mức, cần lựa chọn tiêu chí phân bổ hợp lý để phân bổ định mức chi phí chung cho từng đối tượng chịu chi phí. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là khối lượng sản phẩm sản
42
xuất, tổng số giờ công lao động trực tiếp, tổng số giờ máy hoặc theo chi phí trực tiếp.
Định mức biến phí _ Định mức chi phí sản Đơn vị tiêu chuẩn phân bổ sản xuất chung xuất chung phân bổ cho một đơn vị sản phẩm
Định mức định phí sản xuất chung: là định phí sản xuất chung để sản xuất một sản phẩm. Định mức định phí sản xuất chung thuờng không thay đổi trong phạm vi phù hợp của quy mô hoạt động nhu: luơng quản lý phân xuởng, chi phí khấu haoT S CĐ...do đó phải xác định giới hạn hoạt động của doanh nghiệp (tổng mức độ hoạt động, tổng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung) và đơn giá định phí sản xuất chung phân bổ.
Hệ số phân bổ định phí _ Tổng định phí sản xuất chung ước tính sản xuất chung Tổng tiêu thức phân bổ Chi phí sản xuất chung
Định mức chi phí sản _ Mức độ hoạt động bình Hệ số phân bổ định phí xuất chung quân một sản phẩm sản xuất chung
Tổng định mức chi phí sản xuất chung sẽ đuợc xác định qua công thức:
Định mức chi phí sản _ Định mức biến phí sản Định mức định phí sản
xuất chung xuất chung xuất chung
S au khi xây dựng các định mức tiêu chuẩn cho từng loại chi phí, cần lập bảng tổng hợp các định mức này để làm căn cứ lập dự toán, mẫu biểu thiết kế tùy theo nhu cầu của doanh nghiệp.
1.3.1.2. Lập dự toán chi phí sản xuất
Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh ngắn hạn gồm dự toán tiêu thụ, dự toán sản luợng sản xuất và dự toán chi phí sản xuất.
Dự toán tiêu thụ: là cơ sở cho tất cả các dự toán khác của doanh nghiệp sản xuất, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của thị truờng, kết hợp với năng lực hoạt động của doanh nghiệp để lên kế hoạch và lập dự toán tiêu thụ một cách chính xác, phù hợp với nhu cầu thị truờng và
43
khả năng, điều kiện của doanh nghiệp. Dự toán tiêu thụ có ý nghĩa rất lớn đến việc định huớng các hoạt động, chỉ đạo điều hành quá trình sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Dự toán sản lượng sản xuất: Dự toán sản luợng sản xuất là việc dự kiến số luợng sản phẩm cần phải sản xuất, hoàn thành. S ản xuất phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, đồng thời phải đảm bảo mức tồn kho sản phẩm tối thiểu cần thiết cho quá trình kinh doanh liên tục. Mức tồn kho sản phẩm cuối kỳ tùy thuộc chủ yếu vào chu kỳ sản xuất sản phẩm. Chu kỳ sản xuất sản phẩm càng dài thì mức tồn kho sản phẩm càng lớn và nguợc lại.
Sản lượng Sản lượng sản Sản lượng SP Sản lượng SP SP cần sản = phẩm tiêu thụ + tồn cuối kỳ dự - tồn đầu kỳ dự
xuất dự kiến dự kiến kiến kiến
Dự toán chi phí sản xuất: Dự toán chi phí sản xuất đuợc lập trên cơ sở các định mức tiêu chuẩn, cụ thể là các định mức về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức chi phí nhân công trực tiếp và định mức chi phí sản xuất chung. Vì vậy muốn lập dự toán chi phí sản xuất thì cần phải xây dựng đuợc các định mức chi phí sản xuất.
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là dự toán tổng chi phí mua NVL trong kỳ, đuợc lập căn cứ vào khối luợng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ, định mức về NVL cho một đơn vị sản phẩm, định mức giá NVL và tình hình tồn kho NVL. Công thức xác định tổng chi phí mua NVL nhu sau:
+ Xác định khối luợng NVL cần cho sản xuất:
Lượng NVLTT cần _ Số lượng sản phẩm cần Định mức lượng cho sản xuất dự kiến sản xuất dự kiến NVL TT
+ Xác định dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ:
Chi phí nguyên vật _ Lượng NVLTT cần Định mức giá nguyên liệu trực tiếp dự kiến cho sản xuất dự kiến vật liệu trực tiếp
44
+ Để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất các doanh nghiệp thuờng phải có bộ phận thu mua và phải dự toán luợng nguyên vật liệu cần mua trên cơ sở nhu cầu sản xuất và dự trữ cho quá trình sản xuất:
Lu )'H∖ gNVLTT T NVTTT Lrnm<f NVTTT Lrnm<f NVTTT
X -Ị .LưụHg LN V NJL L L/ưụHg LN V NL L L/ưụHg IN VNL L
can mua cho ∖' , , ʃ iΛ , T P 1' 1
ɪ J = cần cho sản + tân cuối kỳ dự - tôn đầu kỳ dự sản xuât dự ."Liid. NỈ'
xuât dự kiên kiên kiên
kiên
Đồng thời dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn là căn cứ xác định kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp (chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp dự kiến)
Chi mua nguyên vật _ Lượng NVLTT cần mua Đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp dự kiến cho sản xuât dự kiến liệu trực tiếp
Dự toán Chi phí nhân công trực tiếp: Là dự toán chi phí phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là căn cứ
quan trọng giúp nhà quản trị chủ động trong việc bố trí nhân sự cho quá trình sản
xuất, tránh tình trạng thừa hoặc thiếu lao động, đồng thời sử dụng nguồn lực lao
động sao cho đạt hiệu quả cao nhất, khuyến khích tăng năng suất lao động, giảm
chi phí phát sinh cho doanh nghiệp. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp đuợc lập
trên cơ sở khối luợng sản phẩm cần sản xuất dự kiến, định mức luợng thờiLượng thời gian lao
động trực tiếp cần cho sản xuât dự kiến
Khối lượng SP cần sản xuât dự kiến
Định mức lượng thời
x gian lao động trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp dự kiến
Lượng thời gian lao = động trực tiếp cần cho x
sản xuât dự kiến
Định mức giá thời gian lao động trực
tiếp
Dự toán chi phí sản xuât chung: Là dự toán phần chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm ngoài 2 chi phí trực tiếp trên. Dự toán chi phí sản xuất chung đuợc xây dựng theo hai yếu tố là định phí (chi phí sản
45
xuất chung bất biến) và biến phí (chi phí sản xuất chung khả biến).
Dự toán chi phí sản xuất chung bất biến đuợc tính đều theo thời gian căn cứ vào tỷ lệ chiếm của chi phí sản xuất chung bất biến trong tổng số chi phí sản xuất chung dựa vào kinh nghiệm sản xuất thực tế của đơn vị.
Dự toán chi phí sản xuất chung khả biến đuợc lập tỷ lệ với tiêu thức phù hợp đuợc chọn tùy theo mối quan hệ biến động của chi phí, có thể theo giờ công lao động trực tiếp.
1.3.2. Phân tích thông tin về chi phí sản xuất phục vụ cho việc ra quyếtđịnh kinh doanh của các n hà quản trị