Phân tích thông tin về chiphí sảnxuất phục vụ cho việc ra quyết định

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ T OÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH ĐẠT (Trang 57 - 63)

1.3.2.1. Phân tích biến động chi phí sản xuất

* Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chênh lệch giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh với chi phí nguyên vật liệu dự toán cho khối luợng sản xuất thực tế. Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đuợc tách thành biến động mức tiêu hao NVL và biến động giá NVL.

Mức biến động _ Mức tiêu hao Mức tiêu hao _ Đơn giá

tiêu hao NVL L thực tế định mức J định mức

Mức biên động _ Đơn giá thực Đơn giá định _ Mức tiêu

giá NVL L tế mức J hao thực tế

Biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu thể hiện ảnh huởng của sự thay đổi

về mức tiêu hao nguyên vật liệu tới tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Biến động này có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Kết quả so sánh biến động giữa thực tế và định mức đuợc đánh giá nhu sau:

- Nếu thực tế lớn hơn định mức (biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu duơng (>0) thể hiện khối luợng nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng quá mức so với định mức làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

46

liệu âm (<0) thể hiện khối lượng thực tế đã sử dụng nhỏ hơn định mức làm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Nếu thực tế bằng định mức, đảm bảo thực hiện đúng định mức.

S au khi so sánh biến động, cần phân tích các nguyên nhân gây ra biến động về giá và về mức tiêu hao nguyên vật liệu:

- Giá thực tế mua NVL lớn hơn định mức do quan hệ cung - cầu NVL, sự thay đổi về phương thức vận chuyển... Ngược lại, cũng có thể do cung cấp NVL hoặc là mua NVL có phẩm chất kém hơn nên sẽ rẻ hơn.

- Biến động về mức tiêu hao NVL có thể do chất lượng của NVL mua vào. Nếu NVL có chất lượng kém hơn được dùng trong quá trình sản xuất sản phẩm thì số lượng phế liệu và sản phẩm hỏng có khuynh hướng tăng lên, kết quả

là số lượng nguyên vật liệu được dùng sẽ nhiều hơn. Ngoài ra biến động không tốt về sử dụng NVLTT cũng có thể do trình độ của công nhân. Khi công nhân không đủ trình độ phù hợp, họ sẽ sử dụng lãng phí NVL trong sản xuất.

* Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp

Biến động chi phí nhân công trực tiếp là chênh lệch giữa chi phí nhân công trực tiếp phát sinh với chi phí nhân công dự toán cho khối lượng sản xuất thực tế. Biến động chi phí nhân công trực tiếp được tách thành biến động năng suất lao động và biến động giá nhân công.

Biến động năng r Thời gian lao Thời gian lao Đơn giá suất lao động động thực tế động định mức định mức

Biến động giá nhân công trực tiếp có cùng nội dung ý nghĩa như biến động giá nguyên vật liệu trực tiếp. Sự thay đổi mức giá nhân công trực tiếp có thể do nhiều nguyên nhân, ví dụ như khi điều động một công nhân có trình độ tay nghề cao đến làm một công việc có mức giá được tính thấp hơn thì lúc đó biến động mức giá nhân công trực tiếp sẽ xảy ra.

Nguyên tắc tính biến động của năng suất lao động trực tiếp cũng tương tự như nguyên tắc sự biến động số lượng NVL sử dụng. Đó là một sự vượt

47

trội hơn so với mức thời gian tiêu chuẩn, đuợc coi là sử dụng lao động không hiệu quả, có biến động năng suất xấu. Nguợc lại, khi thời gian làm việc thực tế ít hơn so với định mức và chất luợng sản phẩm đuợc đảm bảo, thì sản phẩm nhu sử dụng có hiệu quả thời gian lao động và là biến động năng suất tốt. Biến động không xảy ra khi công nhân thực hiện đúng thời gian tiêu chuẩn cho phép.

* Phân tích biến động chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản mục chi phí riêng biệt, thuờng có giá trị nhỏ và do nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm nên không thể định mức cho từng yếu tố chi phí sản xuất chung. Vì vậy các nhà quản trị phải sử dụng kế hoạch linh hoạt để lập kế hoạch và kiểm soát chi phí sản xuất chung.

Biến động chi phí sản xuất chung là chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế và chi phí sản xuất chung đã phân bổ cho các sản phẩm theo tỷ lệ uớc tính đầu kỳ. Do chi phí sản xuất chung bao gồm hai bộ phận là chi phí biến đổi và chi phí cố định nên biến động chi phí sản xuất chung đuợc tách thành biến động biến phí sản xuất chung và biến động định phí sản xuất chung. Khi phân tích biến độngchi phí sản xuất chung cần phân biệt giữa số giờ máy (hoặc số giờ lao động) dự toán trong kỳ đã sử dụng để xác định tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung uớc tính với số giờ máy (hoặc số giờ lao động) thực tế và số giờ máy (hoặc số giờ lao động) theo định mức cần thiết để sản xuất khối luợng thực tế.

Biến động biến phí sản xuất chung đuợc tách thành biến động hiệu năng vàbiến động chỉ tiêu biến phí sản xuất chung.

Biến động chỉ tiêu biến phí sản xuất chung Biến động hiệu năng biến phí sản xuất chung

Số giờ thực tế Tỷ lệ phân Tỷ lệ phân bô

_ bô thực tế định mức Số giờ Số giờ "I

_ thực tế định mức J

x

Tỷ lệ phân bô định mức

48

Biến động định phí sản xuất chung là chênh lệch giữa định phí sản xuất chung thực tế và định phí sản xuất chung phân bổ theo dự toán cho khối luợng sản xuất thực tế. Biến động định phí sản xuất chung đuợc tách thành biến động khối luợng và biến động chỉ tiêu định phí sản xuất chung.

Biến động khối Số giờ định mức Tỷ lệ , ,

lượng định phí = cho khối lượng x phân bổ - chung dự toán

sản xuât chung sản xuât thực tế định mức & Biến động chi tiêu định Định phí sản xuât Định phí sản xuât

phí SX chung chung thực tế chung dự toán

1.3.4.2. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng và lợi nhuận (C-V-P)

Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản luợng và lợi nhuận là sản phẩmm xét mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán, sản luợng, biến phí, định phí và sự tác động của chúng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra quyết định về:

- Định giá bán đơn vị sản phẩm phù hợp với thu nhập của khách hàng, thị truờng tiêu thụ và tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Tăng, giảm chi phí khả biến đơn vị sản phẩm để nâng cao chất luợng sản phẩm nhằm thích nghi với nhu cầu khách hàng.

- Đầu tu chi phí cố định để tăng nhanh về công suất, chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường.

- Xác định sản lượng sản phẩm tiêu thụ như thế nào để đạt lợi nhuận tối

đa và khai thác hết công suất của máy móc thiết bị và các tài sản đầu tư nhằm giảm chi phí bình quân thấp nhất.

- Xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ phù hợp nhằm khai thác khả năng tiềm tàng của các yếu tố sản xuất và nhu cầu thị trường.

Từ việc phân tích trên giúp các nhà quản trị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, nhằm phát huy những mặt tích cực, từ đó sử dụng và huy động tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm đạt lợi nhuận cao

49

nhất. Thông qua đó đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, phát huy các mặt tích cực nhằm nâng cao kết quả, hiệu quả của quá trình sản xuất, đạt được mục tiêu tối ưu của các nhà quản trị.

Để nghiên cứu về mối quan hệ chi phí - sản lượng và lợi nhuận cần nghiên cứu các khái niệm cơ bản như: Lợi nhuận góp, Lợi nhuận góp đơn vị sản

phẩm, Tỷ lệ lợi nhuận góp, tỷ lệ lợi nhuận góp bình quân toàn doanh nghiệp, điểm hòa vốn (sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn), các chỉ tiêu an toàn.

Lợi nhuận góp là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh, mục tiêu cuối cùng của các nhà quản trị, đồng thời cũng là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các phương án đầu tư. Lợi nhuận góp là số tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng (thương là giá bán chưa có thuế) và chi phí biến đổi:

Lợi nhuận góp = Doanh thu - Biến phí

Lợi nhuận góp đơn vị SP = Đơn giá bán - Biến phí đơn vị SP

Lợi nhuận = (Sản lượng tiêu thụ thực tế - Sản lượng hòa vốn) x Lợi nhuận góp đơn vị SP

Ứng dụng phân tích C-V-P sẽ giúp nhà quản trị có những thông tin nhanh, hữu ích phục vụ cho việc lựa chọn các phương án kinh doanh tối ưu phù hợp với mục tiêu nhà quản trị.

50

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ở chương 1, luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán chi phí sản xu ất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất dưới góc độ kế toán tài chính và kế toán quản trị; chỉ ra mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm cũng như vai trò của chi phí trong giá thành sản phẩm.

Những v ấn đề lý luận đã được trình bày trong chương 1 là cơ sở để xem xét, đánh giá và phân tích thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Công ty CP vật tư thiết bị công nghiệp Thành Đạt sẽ được đề cập đến ở chương 2.

51

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ T OÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ T OÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH ĐẠT (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w