kế to án quản trị
3.2.3.1. Gợi ý về công tác tồ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá
110
Tại công ty CP vật tư thiết bị công nghiệp Thành Đạt hiện nay chưa chú trọng kế toán quản trị, đặc biệt là kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Trước yêu cầu cấp thiết của các thông tin do kế toán quản trị chi phí đưa ra phục vụ việc ra quyết định của nhà quản trị đòi hỏi công ty phải xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí phù hợp. Do khái niệm kế toán quản trị còn khá mới mẻ, năng lực trình độ của kế toán viên trong lĩnh vực này còn hạn chế và để hạn chế chi phí cho công tác kế toán thì công ty vẫn nên xây dựng mô hình kế toán quản trị kết hợp chặt chẽ với kế toán tài chính trong cùng một hệ thống kế toán của công ty như hiện tại. Tuy nhiên cần chú trọng hơn trong việc xây dựng phân hệ kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo yêu cầu cung cấp thông tin về: dự toán chi phí, xây dựng định mức, phân tích biến động chi phí và cung cấp các báo cáo quản trị chi phí.
3.2.3.2. Hoàn thiện xây dựng định mức và dự toán chi phí sản xuất phục vụ
yêu cầu quản trị
Hiện nay qua khảo sát thực tế thì tại công ty đã tiến hành xây dựng định mức lượng nguyên vật liệu cần dùng để tạo ra một sản phẩm hoàn thành tại phòng đặt hàng. Tuy nhiên việc xây dựng định mức này chỉ về mặt giá trị, chưa có ý nghĩa với công tác kế toán quản trị. Công ty nên xây dựng lại hệ thống định mức và dự toán chi phí sản xuất thỏa mãn các yêu cầu như sau:
- Phòng đặt hàng kết hợp với phòng tài chính kế toán, căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh, khối lượng thực tế sản xuất được trong năm cơ sở để xây dựng lại định mức chuẩn cho sản phẩm sản xuất cả về lượng và giá trị làm cơ sở cho việc xây dựng dự toán chi phí.
- Việc lập dự toán phải xuất phát từ phòng kinh doanh kết hợp với phòng đặt hàng, căn cứ vào các đơn đặt hàng đã ký để đưa ra khối lượng tiêu thụ dự kiến, lượng tồn kho sản phẩm cần thiết cho tiêu thụ, từ đó xác định
111
khối lượng sản phẩm cần sản xuất và tiến hành lập dự toán chi phí sản xuất cho khối lượng sản phẩm đó.
- Dự toán chi phí phải được lập định kỳ theo quý để đảm bảo thông tin cung cấp có tính “thời sự” và kết hợp với phân tích biến động chi phí.
- Dự toán chi phí sản xuất phải lập trên cơ sở định mức chuẩn đã được xây dựng lại.
* về xây d ựng định mức chi phí sản xuất
- Xây dựng định mức nguyên vật liệu trực tiếp'. Công ty cần xây dựng hệ thống định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp để tính được định mức chi phí nguyên vật liệu. Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp là giá nhập kho cuối cùng của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp sau khi trừ đi các khoản chiết khấu, giảm giá được hưởng khi mua nguyên vật liệu. Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp được xây dựng căn cứ vào giá mua trên hóa đơn, chi phí thu mua, hao hụt trong quá trình thu mua cho phép, các khoản chiết khấu, giảm giá mua...
- Xây dựng định mức nhân công trực tiếp. Công ty nên tiến hành đo lượng thời gian cần thiết để tạo ra một sản phẩm bằng cách bấm giờ hoặc tính tổng thời gian hoàn thành khối lượng sản phẩm chia cho số lượng sản phẩm hoàn thành. Khi xây dựng lại định mức giá thời gian lao động cần căn cứ vào hợp đồng lao động đã ký, bảng lương, trình độ tay nghề, bậc thợ, giá cả nhân công trên thị trường.
- Xây dựng định mức chi phí sản xuất chung: Theo số liệu do phòng kế toán cung cấp thì các yếu tố chi phí sản xuất chung thường ít biến động giữa các tháng. Công ty nên xây dựng định mức chi phí sản xuất chung cho cả xưởng sản xuất, không nên tính cho 1 đơn vị sản phẩm.
* Về xây dựng dự toán chi phí sản xuất
112
nhu cầu tiêu thụ từ phòng kinh doanh lập kế hoạch sản xuất, định mức về luợng và định mức về giá NVL trực tiếp để xác định chi phí NVL TT. Căn cứ vào tình hình NVL tồn kho, dự trữ từ số liệu kế toán cung cấp để xác định luợng NVL cần mua vào.
-Dự toán chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung: Công ty nên tiến hành xây dựng định mức về luợng thời gian hao phí cần thiết để sản xuất cho một đơn vị sản phẩm và định mức giá thời gian lao động. Căn cứ vào khối luợng sản phẩm dự kiến sản xuất để lập dự toán. Phần dự toán chi phí sản xuất chung nên đuợc xây dựng theo các yếu tố chi phí cho toàn xuởng và cho từng đơn đặt hàng.
3.2.3.3. Hoàn thiện công tác phân tích thông tin về chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh của nhà quản trị
Nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho quản trị chi phí sản xuất, cuối kỳ kế toán cần phân tích biến động chi phí sản xuất để thấy đuợc mức chênh lệch giữa chi phí dự toán và chi phí thực tế. Thông qua phân tích biến động chi phí sản xuất, phân tích các nguyên nhân gây ra biến động chi phí, nhà quản trị sẽ đua ra các giải pháp thích hợp để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Kế toán cần phân tích biến động của cả 3 khoản mục chi phí sản xuất là: biến động chi phí NVL trực tiếp, biến động chi phí NC trực tiếp và biến động chi phí sản xuất chung.
-Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Kế toán quản trị phân tích biến động chi phí NVLTT thông qua việc lập “Bảng phân tích biến động chi phí NVLTT”. Qua bảng phân tích biến động chi phí NVLTT, công ty sẽ xem xét và phân tích nguyên nhân của biến động từ hai yếu tố là ảnh huởng của mức tiêu hao nguyên liệu và ảnh huởng của giá mua nguyên vật liệu thay đổi. Do chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất nên cần phân tích kỹ các nguyên nhân làm thay đổi chi phí NVLTT so
113
với dự toán để nhà quản trị đưa ra các quyết định phù hợp nhằm tiết kiệm nguồn nguyên liệu sử dụng.
Nếu mức tiêu hao NVL thay đổi thì cần xem xét nguyên nhân như: số lượng sản phẩm tăng lên hoặc giảm xuống so với kế hoạch, chất lượng đầu vào của NVL, chất lượng của máy móc thiết bị làm ảnh hưởng đến việc tiêu hao nguyên liệu, tay nghề công nhân thay đổi... Nếu đơn giá NVL thay đổi theo xu hướng tăng thì cần xem xét nguyên nhân như: giá mua (nhập khẩu) tăng, chi phí thu mua phát sinh nhiều hơn... nếu cần thiết nhà quản trị cần suy nghĩ phương án thay đổi và đa dạng nhà cung cấp nhằm giảm giá mua NVL.
-Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp: Để phân tích biến động chi phí NCTT công ty nên có bảng đánh giá năng suất lao động qua các tháng dựa trên thời gian làm việc và khối lượng sản phẩm hoàn thành thực tế kết hợp với bảng lương. Qua đó, kế toán cần làm rõ ảnh hưởng của hai nhân tố là sự thay đổi năng suất lao động và đơn giá lao động. Nếu năng suất lao động của công nhân thay đổi cần xem xét nguyên nhân như: công suất của máy móc thiết bị, sự ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào, sự thay đổi của số lượng công nhân...
-Phân tích biến động chi phí sản xuất chung: Công ty cần phân tích biến động, tìm nguyên nhân và đưa ra giải pháp tiết kiệm chi phí theo từng yếu tố. Khi phân tích biến động chi phí sản xuất chung nên phân tích theo từng yếu tố chi phí như: nhân viên PX, CCDC, khấu hao T S CĐ, tiền điện, chi phí khác. Các yếu tố này chứa đựng nhiều tính chất của định phí, do đó sự thay đổi giữa thực tế và dự toán có thể là không lớn nếu việc lập dự toán căn cứ vào thực tế của các kỳ trước. Để phân tích biến động chi phí S XC kế toán có thể lập “Bảngphân tích biến động chi phí SXC” như sau:
STT Chỉ tiêu ĐVT
_________So lượng_________ __________Đơn giá__________ ________T hà nh tiền_______ Gh i chú Định mức Thực te Chênh lệch Định mức Thực te Chênh lệch Dự toán Thực te Chênh lệch 1 Lõi thép_________ 2 Bột Hàn_________ 3 Silicate_________ 4 Axit____________ 5 Cộng 114
BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆ U TRỰC TIẾP
Tháng...năm...
Bộ phận SX: ... Sản phẩm:...
STT Chỉ tiêu Dự toán Thực tế Chênh lệch Ghi ch ú
1 Chi phí nhân viên phân xưởng________________ 2 Chi phí CCDC_________ 2.1 CCDC sử dụng tại bộ phận sản xuất__________ 2.2 CCDC dùng chung _3____ Khấu hao T S CĐ_______ 3.1 T S CĐ dùng tại bộ phận 3.2 T S CĐ dùng chung_____ 4 Chi phí dịch vụ mua ngoài________________ 4.1 Tiền điện_____________ 4.2 Thuê gia công, bảo
dưỡng________________ 4.3 Dịch vụ khác ______ 5 Các chi phí băng tiền
khác_________________
Tổng cộng____________
Ngày .... tháng.... năm...
Ke to án trưởng Người lập b áo cá o
115
Mau 3.3 : Bảng phân tích biến động CP SXC
BẢNG PHÂN TÍCH T ỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng.. ..năm...
Bộ phận sản xuất:... Sản phẩm:...
3.2.4 Ket hợp kế toán tà i chín h và kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Trong điều kiện hiện nay Công ty nên theo mô hình kết hợp kế toán quản trị và kế toán tài chính trong cùng một hệ thống kế toán là phù hợp, bởi mô hình này cho phép kế thừa được những nội dung của kế toán tài chính đã tồn tại và biểu hiện cụ thể trong hệ thống kế toán hiện hành. Thực chất kế toán tài chính và kế toán quản trị đều nghiên cứu sự biến động chi phí và kết quả của hoạt động. Song kế toán quản trị mang nội dung chủ yếu vì nó cung
116
cấp hệ thống thông tin về chi phí để các nhà quản trị đưa ra hàng loạt các quyết định. Mặt khác, việc tồn tại một hệ thống kế toán sẽ tiết kiệm được chi phí trong hạch toán kế toán, đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả hơn là áp dụng mô hình tách rời dường như sẽ tốn kém chi phí nhiều hơn so với lợi ích thu được. Điều này cũng phù hợp mô hình vừa và nhỏ của Công ty, nó phù hợp với trình độ cán bộ kế toán, đồng thời đảm bảo thuận lợi cho việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước. Mỗi phần hành kế toán nên phân công nhiệm vụ rõ ràng để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc của nhân viên kế toán, đồng thời tránh sự chồng chéo trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp.
117
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Sau khi nghiên cứu thực trạng k ế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP vật tu thiết bị công nghiệp Thành Đạt, Chuong 3 luận văn đã khẳng định sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty, từ đó đã đua ra các yêu cầu, nguyên tắc, nội dung cần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm duới góc độ kế toán tài chính và góc độ kế toán quản trị. Để tăng tính khả thi cho các giải pháp đã đề xuất, luận văn đã đua ra các kiến nghị đối với công ty CP vật tu thiết bị công nghiệp Thành Đạt.
118
KẾT LUẬN CHUNG
Trong nền kinh tế thị trường, để tốn tại và phát triển các doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí và giá thành sản phẩm. Chính vì thế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm rất được các doanh nghiệp quan tâm. Việc đưa ra được các quyết định quản lý tốt chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp. Với mục đích nghiên cứu, hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị công nghiệp Thành Đạt luận văn đã đạt được một số kết quả như sau:
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Luân văn đã phản ánh thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị công nghiệp Thành ạt trên cơ sở đó tiến hành phân tích đánh giá, rút ra những ưu điểm và hạn chế cơ bản mà công ty cần khắc phục.
- Trên cơ sở thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị công nghiệp Thành ạt, luận văn đã đưa ra những yêu cầu, nguyên tắc và mục tiêu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, đây là tiền đề vô cùng cơ bản và quan trọng để đạt được mục tiêu trong quá trình nghiên cứu.
- Trên cơ sở phân tích cụ thể có căn cứ khoa học, phù hợp với thực tế và tính khả thi cao, luận văn đã đưa ra những giải pháp hoàn thiện cụ thể cho từng nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị công nghiệp Thành ạt.
Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu và vận dụng lý luận vào thực tiễn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót hay những vấn đề mới phát
119
sinh trong nội tại công ty cần được tiếp tục nghiên cứu và thời gian nghiên cứu có hạn nên các vấn đề mà luận văn đề cập chưa thể giải quyết triệt để. Tác giả luận văn mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên cứu lý luận và thực tiễn.
120
DANH MỤC TÀI LIỆ U THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Hướng dân chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam.
2. Bộ Tài Chính (2009), Nội dung và hướng dân 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam , NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2006), Thông tư sổ 53/2006/TT-BTC về việc hướng dân áp dụng chế độ kế toán quản trị trong doanh nghiệp.
4. G S.T S Ngô Thế Chi; T s. Trương Thị Thủy (2013),Giáo trình kế toán tài chính, NXB tài chính, Hà Nội.
5. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân
6. Website: http://www.ketoanorg. 7. Website: http://www.tapchikiemtoan.
8. Hệ thống sổ kế toán, báo cáo tài chính công ty CP vật tư thiết bị công nghiệp Thành Đạt năm 2015,2016,2017
9. Một số luận văn thạc sỹ của Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Học Viện Tài Chính năm 2014,2015,2016
Mã ĐTT HCP
Đổi tượng tập
hợp' CP D D đầu kỳ NVLTT NCTT C hi phí SXC DDCK Tổn g giáthành SLTP(kg) t h àn hGiá đơn vị QLPX CCDC Khấu hao Khác J421 Que hàn thépthường 118,452,843 1,109,270,122 42,242,678 8,363,523 37,853,637 52,418,061 26,656,570 124,203,450 1,271,053,984 94,467 13,455.3 N46 Que hàn thépcó độ bền _____cao_____ 228,352,276 2,024,660,000 69,263,700 13,713,348 68,625,804 79,389,238 43,707,756 245,887,951 2,281,824,172 102,253 22,315.7 PHỤ LỤC • •
Phụ lụ C 01 : Quy trìn h n hập dữ liệu vào p hầu mềm kế to án
TRÌNH Tự GHI sồ KÉ TOÁN
THEO HINH THiX KÉ TOÁN TRÊN MÁY M TINH
Ghi chủ:
Nhập số liệu hàng ngày
In sò, báo cáo cuối thảng, cuôi nám
Đối chiểu, kiềm ưa
Phụ lục 02: Bảng tổng hợp tín h giá th àn h sản phẩm
Công ty cổ phần vật tư thiết bị công nghiệp Thành Đạt
BẢNG TỔNG HỢP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 05/2017
J420 Que hàn thép không gỉ 54,817,366 577,658,482 18,913,390 3,744,615 18,739,204 21,678,305 11,934,994 61,794,835 645,691,521 26,285 24,565 E701 6 Que hàn TIG 8,896,228 88,908,743 6,986,190 922,720 4,617,577 5,341,808 2,940,933 9,732,970 108,881,229 4,637 23.483 ... .... ... ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 591,400,079 5,245,887,280 179,472,000 35,355,876 176,931,668 204,682,048 112,687,732 636,814,996
Chỉ tiêu tiềnTổng s ố Nguy ên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp C h i phí sxc
1. Chi phí S XKD dở dang đầu kỳ
228,352,276 ~
201,158,980 6,881,656 20,331,640 2. Chi phí S XKD phát sinh trong
kỳ___________________________
2,298,359,847 2,024,660,00 0
69,263,700 204,436,147 3. Chi phí S XKD dở dang cuối
kỳ___________________________
245,887,951 216,606,421 7,410,114 21,871,416 4. Các khoản giảm giá thành
5. Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ (5)=(1)+(2)-(3)________________ 2,280,824,172 6. Giá thành đơn vị SP 22,315.7