Tổ chức bộ máy kiểm toán

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TAỊ CÔNG TY CỔ PHẦN EUROWINDOW LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 106 - 139)

“độc lập” sẽ làm việc hiệu quả nhất khi đuợc giao trách nhiệm kiểm toán một loại nghiệp vụ riêng biệt của công ty. Thực hiện theo cách này, kiểm toán nội bộ thực hiện chuyên môn hóa theo loại nghiệp vụ cụ thể khi kiểm toán

Để bộ phận kiểm toán hoạt động đuợc hiệu quả, các nhà quản trị cần phải quan tâm đúng mức để đảm bảo đuợc quyền lợi cũng nhu duy trì tinh thần làm việc.

Tuyển dụng nhân sự cho phòng Kiểm toán nội bộ. Yêu cầu: phải có kinh nghiệm

lâu năm trong lĩnh vực hoạt động của công ty và kiến thức kiểm toán- đối với chức vụ

truởng bộ phận kiểm toán; những nguời đã từng có kinh nghiệm, làm kiểm toán viên ở

công ty kiểm toán độc lập nay làm nhân viên trong phòng Kiểm toán nội bộ

về tổ chức công tác kiểm toán

Với mỗi cuộc kiểm toán hoăc tư vấn, quy trình kiểm toán nội bộ đuợc chia thành bốn giai đoạn chính: lạp kế hoạch, thực hiện kiểm toán, báo cáo kết quả kiểm nội bộ xác định trên cơ sở xét đoán chuyên môn của mình cũng nhu kỳ vọng của Hội đồng quản trị và lãnh đạo doanh nghiệp. Ngoài ra, phuong pháp tiếp cận đuợc xác định căn cứ vào mức độ rủi ro đã đuợc đánh giá cũng nhu nguồn lực sẵn có.

Mặc dù các cấp quản lý có trách nhiệm cần có thời gian để thực hiện các biện pháp khắc phục, việc thu thập và tìm hiểu những công việc đang đuợc triển khai nhìn chung đuợc xem là hữu dụng để giúp các kiểm toán viên nội bộ có đuợc mọt quy trình giám sát hiệu quả và năng suất.

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị với ban giám đốc

- Các nhà quản trị cấp cao phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cũng nhu lợi ích mà KSNB vững mạnh mang lại cho doanh nghiệp và phải xác định

việc hoàn

thiện KSNB là cần thiết đối với doanh nghiệp.

- Tổ chức đào tạo, tuyên truyền những kiến thức về KSNB đối với toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, đua ra các biện pháp khuyến khích họ cùng

tham gia thiết kế vận hành một cách có hiệu quả KSNB;

- Xác định nội dung hoàn thiện KSNB phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp. tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh từng nhân tố cơ bản của kiểm soát nội bộ một

cách phù hợp và có hiệu quả;

- Quan tâm trang thiết bị tính toán, xử lý thông tin phù hợp, tăng cuờng sự phối hợp giữa các phòng ban, nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiện đáng kể

KSNB;

- Tìm hiểu về quy định và pháp luật tại nuớc mở rộng với những dự án ở nuớc ngoài để giám sát hoạt động nhằm nâng cao chất luợng.

3.3.2. Kiến nghị với các phòng ban

- Xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận, phòng ban. Tài liệu hệ thống tại công ty xây dựng để phản ảnh về quyền hạn, trách nhiệm vị trí từng phòng ban, cán bộ nhân viên. Vì vậy, mỗi phòng ban cần tìm hiểu thật kỹ để nắm rõ nhiệm vụ, chức năng của mình. Đảm bảo cho việc thực hiện tuân thủ đúng theo quy trình, quy định của công ty.

3.3.3. Kiến nghị với nhà nước

Là cơ quan chuyên trách quản lý, nhà nước cần thực hiện những giải pháp nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp.

- Bộ Tài chính cần nghiên cứu, ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết việc thiết kế và vận hành kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp; sớm ban hành các văn

bản và quy định liên quan đến việc xây dựng và đánh giá hiệu quả của kiểm

soát nội

bộ. Hiện nay, chỉ có chuẩn mực kiểm toán đề cập đến vấn đề kiểm soát nội bộ nhưng trên phương diện là phục vụ cho kiểm toán độc lập mà chưa liên hệ

đến việc

hướng dẫn xây dựng và thiết kế tại doanh nghiệp. thành lập hội Kiểm toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

viên nội

bộ để tổ chức nghiên cứu, ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội bộ,

các quy

định về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán.

- Quá trình nghiên cứu, sửa đổi và ban hành các văn bản pháp luật về quản lý kinh tế, tài chính, kế toán, ... của Nhà nước phải tính đến mục tiêu kiểm

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kiểm soát nội bộ là sản phẩm, là trách nhiệm của cấp quản lý công ty, đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả các thành viên trong công ty để trở nên hữu hiệu. Và kiểm soát nội bộ hữu hiệu không thể xây dựng một cách nhanh chóng trong thời gian ngắn hạn. Hơn nữa, môi trường bên ngoài thay đổi kéo theo nhiều rủi ro đe dọa đến nó. Chính vì vậy, các nhà quản trị phải luôn theo dõi, cập nhập những biến động để tìm ra yếu tố đe dọa để từ đó, đưa ra những biện pháp phù hợp.

Hoàn thiện kiếm soát nội bộ có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua khó

khăn, hướng phát triển ổn định, bề vững và thực hiện mục tiêu thành công. Để đảm bảo

các nội dung hoàn thiện là thiết yếu và hữu ích, tác giả đã đưa ra những phương hướng,

yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để định hướng cho các nội dung hoàn thiện, bao gồm: Một là, hoàn thiện về môi trường kiểm soát, gồm các giải pháp bao quát các yếu tố trong môi trường kiểm soát: về giá trị đạo đức, về chính sách nhân sự, tổ chức bộ máy công ty.

Hai là, quy trình đánh giá rủi ro: Tác giả đặc biệt chú trọng đến nhận thức của đơn vị trong quá trình nhận diện và đánh giá rủi ro. Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như các bọ phận cấu thành khác của kiểm soát nội bộ.

Ba là, hoàn thiện các hoạt động kiểm soát: các giải pháp đề cập đến việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế các hoạt động kiểm soát, trình bày những giải pháp cụ thể trong một số chu trình tại đơn vị.

Bốn là, hoàn thiện hệ thồng thông tin và truyền thông: việc tiếp cận thông tin của nhà quản trị cần bao quát mọi lĩnh vực. Vấn đề cải thiện hệ thống công nghệ thông tin cũng cần được quan tâm.

Năm là, giám sát các kiểm soát: Thực hiện nghiêm túc cả giám sát thường xuyên và giám sát tách biệt. Đặc biệt công ty nên định hướng xây dựng và phát triển bộ phận kiểm toán nội bộ để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát.

KẾT LUẬN

Hiện nay đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cuờng công tác quản lý trong đó có việc hoàn thiện kiểm soát nội bộ là nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp. Kiểm soát nội bộ tại Công ty đã đuợc quan tâm xây dựng trong thời gian gần đây, tuy nhiên cùng với quá trình phát triển đã khiến cho kiểm soát nội bộ ở đây bộc lộ nhiều hạn chế, chua theo kịp với sự phát triển của Công ty. Vì vậy hoàn thiện kiểm soát nội bộ là yêu cầu thuờng xuyên và cấp thiết đối với Công ty trong giai đoạn hiện nay.

Với mục đích hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại công ty CP Eurowindow, luận văn đã đạt đuợc những kết quả sau:

Luận văn đã cụ thể hóa làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ tại đơn vị.

Luận văn đã khái quát đuợc quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Eurowindow đồng thời đã phân tích và làm rõ về đặc điểm hoạt động để qua đó thấy đuợc tác động ảnh đển quá trình vận hành của kiếm soát nội bộ, chỉ ra thực trạng kiểm soát nội bộ tại Công ty.

Luận văn đã khái quát đuợc uu điểm cũng nhu những mặt tồn tại của kiểm soát nội bộ. Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thông qua thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị. Luận văn đã đề xuất những giải pháp hoàn thiện kiếm soát nội bộ của đơn vị.

Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phần hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Công ty, nâng cao chất luợng công tác quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhanh chóng đua Công ty thành một doanh nghiệp lớn, gặt hái nhiều thành công trong quá trình hoạt động.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng những luận văn có thể còn có nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong muốn có đuợc sự đóng góp về ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các nhà khoa học để luận văn hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính (2013), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, NXB Tài chính

2. Chuẩn mực kiểm toán số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị đuợc kiểm toán và môi truờng của đơn vị (Ban

hành kèm theo Thông tu số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012

của Bộ

Tài chính).

3. Thông tu số: 200/2014/TT-BTC về việc huớng dẫn chế độ doanh nghiệp 4. VACPA (2013), Bản dịch Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, NXB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài chính, Hà nội.

5. Báo điện tử về kiểm soát nội bộ, http://www.kiemtoan.com.vn 6. Báo điện tử về diễn đàn doanh nghiệp, http://www.dddn.com.vn

7. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh-TS. Nguyễn Thị Phuơng Hoa (2008), thuyết kiểm toán, Nhà Xuất bản Tài chính, Hà Nội.

8. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, PGS.TS Ngô Trí Tuệ- đồng chủ biên (2006),

Giáo trình Kiểm toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội.

9. GS.TS. Nguyễn Quanh Quynh- Chủ biên (2009), Giáo trình Kiểm toán hoạt động, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

10. Đặng Thúy Anh (2017) - “Nghiên cứu KSNB trong các DN xây dựng trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc

dân, Hà Nội’”.

11. Tiên sĩ Bùi Thị Minh Hải “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam”

12. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa “Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán với việc tăng cường kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần nhựa - bao bì Vinh””

*JJZCE d⅞I

I ⅛Jl-i=K JjJ

ʃɪ-

ʌliʌ-k: JxL

15. Ts. Nguyễn Thanh Thủy (2017) “Giải pháp hoàn thiện KSNB của Tập đoàn Điện lực Việt Nam'”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội

16. Chu Thị Thu Thủy (2016) “Tổ chức KSNB chi phí với việc nâng cao hiệu quả tài chính trong DN nhỏ và vừa Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học

Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

17. Thạc sĩ. Đinh Thụy Ngân Trang “ Hoàn thiện hệ kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Nuplex Resins Việt Nam ”

18. Ngô Trí Tuệ- Chủ nhiệm đề tài (2004), Xây dựng Hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng công ty Bưu chính- Viễn Thông

Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân.

19.Internal Control - Integrated Framework Executive Summary, http://www.coso.com

20. Laura F.Spira and Catherine Gowthorpe (2008), Reporting on internal control in the UK and US, published by The ICAS, GB.

21.Steven J. Root (1998), Internal Control to Enhance Corporate Governance,

PHỤ LỤC

Phụ lục 2.1- Quy trình tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Eurowindow.

Birrjr TrAcb uhi⅛ru Triiiti tự t birr lιi⅞Li Bitu EU ảu

Truwr⅛ |ìl lừiig/lvui có Γ.lr.ι C SU tuyên đ IrJJIE. T(τT⅛ á ']uιΓx' NDUQ P HCNS Cn-CNNM Lh.HCNS Ci Γ,'T∙Λ< Nhio viên P bu trách tuyẽu dikug PJiCNS Cn-CNNM -CEQL ρhcu,.a bẽn i]LU1ΓI PJlCNs CtyICN,NM !'.HCNS Γh ONNV TGĐ Vi Jioftc NDUQ IXiD Vi JLOftc NDUQ

BL102-QlOSEW Thum I=Mhi QT LJ- EW flMt⅛ QIOEE W BAiOfr Ẽr-L! I QTUEhW BM06 QTOSFW BMOB-QTOSEW RNTIO QTOSFW BLatM-QTOSEW BMM-QTOSEW BLICT-QJOSEW BLdOi-QTOSEW BLTJj-QJOSEW BMOS-QTO SEW. BM23-QT0SEW. HLH SLh ιncj-- ,. Iffl I J=LLIII-QJOSEW BMIZ-QTOSEW MDC 5-2 Bước 1: Đề nghị tuyển dụng

- Căn cứ theo yêu cầu của công việc hoặc mục tiêu công ty, trưởng phòng, ban có nhu cầu lập phiếu đề nghị tuyển dụng theo BM01-QT08EW gửi về P. HCNS Cty/CN/NM.

- Neu nhu cầu tuyển dụng không hợp lý: trả lại và đề nghị đơn vị xem xét lại nhu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu nhu cầu hợp lý: Cân đối lại nguồn nhân lực hiện có để báo cáo và thực hiện tuyển dụng nội bộ, nếu không đuợc mới thực hiện tuyển dụng mới. Buớc 3: Lập kế hoạch tuyển dụng

- Khi triển khai tuyển dụng cùng lúc nhiều vị trí và/hoặc tuyển dụng với số luợng lớn tại địa bàn bên ngoài trụ sở Công ty, P. HCNS Cty/CN/NM cần lập kế

hoạch tuyển dụng theo BM02 -QT08EW trình phê duyệt.

- Thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch tuyển dụng căn cứ theo Mô tả công việc và thẩm quyền của các cấp lãnh đạo.

Buớc 4. Lựa chọn nhà cung cấp hoặc đăng tuyển

- Việc tuyển dụng các nhân sự cao cấp có thể thuê ngoài nếu đuợc Chủ tịch/TGĐ đồng ý.

- Đối với truờng hợp phải thuê ngoài: phải tuân thủ quy trình lựa chọn nhà cung cấp đuợc quy định trong Quy trình mua hàng

Buớc 5. Sơ tuyển

- Đơn vị thực hiện: P. HCNS Cty/CN/NM.

- P. HCNS Cty/CN/NM thực hiện tiếp nhận, tập hợp và hồ sơ trên cơ sở đánh giá mức độ phù hợp giữa hồ sơ của ứng viên với các tiêu chí yêu cầu về năng lực,

trình độ và kinh nghiệm trong đề nghị tuyển dụng

- Phỏng vấn sơ tuyển: Cán bộ phỏng vấn: Cán bộ hoặc nhân viên phụ trách tuyển dụng trao đổi với ứng viên để đánh giá sơ bộ về tính cách, định huớng nghề

nghiệp, lai lịch bản thân, trình trạng gia đình, sức khỏe, học vấn, chuyên môn, kinh

BlFtfc Trafh IihicrtI

cao cấp), autocad, chuyên môn và phỏng vấn). Trong đó một số trường hợp được quy định cụ thể như sau:

- Các vị trí không phải làm bài test gồm: công nhân, lái xe, bảo vệ, lao công, tạp vụ, nhân viên nhà bếp.

Bước 7. Thẩm tra và xác minh - Đối tượng cần thẩm tra

- Đối với vị trí công nhân sản xuất, công nhân lắp đặt, tạp vụ: không cần thẩm tra.

- P. HCNS Cty/CN/NM tiến hành thẩm tra các thông tin của ứng viên và xác minh làm rõ các nội dung có sự nghi ngờ

Bước 8. Báo cáo kết quả tuyển dụng

- Căn cứ trên kết quả thực hiện tuyển dụng từ bước 5 đến bước 7, P. HCNS Cty/CN/NM lập báo cáo kết quả tuyển dụng:

- P. HCNS Cty/CN/NM có trách nhiệm tập hợp bộ hồ sơ 5.1.2.9. Phê duyệt báo cáo kết quả tuyển dụng (bước 9)

- Căn cứ vào báo cáo kết quả tuyển dụng, TGĐ và/hoặc NĐUQ xem xét và phê duyệt kết quả tuyển dụng.

Bước 9. Thông báo kết quả tuyển dụng

- P. HCNS Cty/CN/NM phản hồi bằng email cho người xin ứng tuyển và cán bộ

Bước 10. Đào tạo và ký hợp đồng

Người được tuyển dụng phải qua (trừ các trường hợp đặc biệt được Chủ tịch, TGĐ/NĐUQ phê duyệt miễn qua thời gian). Thời gian được quy định như sau:

- Đối với lao động là lái xe, tạp vụ, nhân viên nhà bếp, bảo vệ, thời gian đào tạo là 01 tháng.

- Đối với các trường hợp còn lại thời gian tối thiểu 02 tháng (không có giới hạn tối đa về thời gian). Đối với các trường hợp đặc biệt, thời gian có thể

dưới 02 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tháng nhưng phải được TGĐ/NĐUQ quyết định và phê duyệt cụ thể trên báo

1. PHCNS (Ch-ZCNNM) Các DVBP 2. PHCNS (Ch-ZCNNM) 3. TGĐ NDUQ 4. P-HCNS (Ch-ZCNNM) 5. PHCNS (ChZCNNM) Cic DVBP 6. PHCNS (CtvZCNNM) Học viên: Các DVBP 7. PHCNS (Ch-ZCNNM) Đẽ n&iụ đáo tạo lĩọt xu⅛ Ξ∑]

hoạch hoịc đột XlIit NhUfiiI đọt TOiit Nhu CiU thíù Jie hoỉch LãpKHĐT nám

__ ⅛

Xetn xét vi phê đựytì

Cfing tv tự tò Tim NCC dỊch

chút VU đáo tao

Thons bác vã tổ chúc đáo tạo

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TAỊ CÔNG TY CỔ PHẦN EUROWINDOW LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 106 - 139)