Kinh nghiệm hạn chế rủiro trong hoạt động kinh doanh thẻ trên thế giới và

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNHVÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỎ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI Xem nội dung đầy đủ tại10549354 (Trang 42 - 44)

và trong nước

1.3.1.1. Trên thế giới

Tại Châu Âu

Theo Cơ quan An ninh ATM Châu Âu (EAST), gian lận bằng cách cài đặt thiết bị để ăn cắp thông tin thẻ tại máy ATM (card skimming fraud) là hình thức gian lận ATM phổ biến nhất tại Châu Âu trong những năm qua. Hình thức gian lận này đã gây ra tổn thất tới gần 44 triệu Euro và là nguồn gây quỹ tài trợ cho tội phạm có tổ chức ở Đông Âu.

Số luợng những vụ card skimming đã giảm xuống 20% kể từ năm 2004, và tổn thất do nó gây ra cũng đã giảm xuống khoảng 43%. Chiều huớng tốt lành này là kết quả của việc gắn thêm các thiết bị chống gian lận thẻ của Châu Âu, cùng với việc nâng cấp hơn 50% số luợng đầu đọc thẻ ATM tại Châu Âu để tuơng thích với loại thẻ chip (EMV) an toàn hơn. Pháp là nuớc đang đuợc huởng lợi từ nỗ lực chuyển đổi sang thẻ

chip suốt 9 năm qua với tỉ lệ gian lận ATM đã giảm xuống tới gần 80%. ❖Tại Mỹ Latinh

Theo nghiên cứu của Frost & Sullivan (Một công ty tu vấn tăng truỏng toàn cầu cho các đối tác và khách hàng để hỗ trợ sự phát triển của các chiến luợc phát triển sáng tạo), Mỹ Latinh là một trong những thị truờng ATM phát triển mạnh nhất thế giới, một phần chủ yếu là sự bùng nổ của thị truờng thẻ tại Brazil. Tất nhiên, mặt trái của xu huớng này là gian lận qua thẻ ATM cũng đã gia tăng gần 15% trong 5 năm qua. Để đối phó với tình trạng trên, các quốc gia trong khu vực cũng đang tăng cuờng áp dụng các biện pháp chống gian lận, đặc biệt là việc sử dụng các loại thẻ chip (EMV). Brazil vẫn là nuớc đi đầu trong “cuộc thiên di”, kết quả là tỉ lệ gian lận thẻ tại đây đã giảm tới hơn 80%. Tuy nhiên, những thị truờng nhỏ hơn, nhu Chile và Peru, vẫn c òn đang cách xa ỏ phía sau.

1.3.1.2. Tại Việt Nam

Hoạt động kinh doanh thẻ c òn tuơng đối mới mẻ ỏ Việt Nam nhung cho thấy tiềm năng phát triển còn rất lớn. Tuy nhiên vấn đề rủi ro trong lĩnh vực này cũng đã phát sinh và gây lên nhiều tổn thất lớn kiến cho các ngân hàng kinh doanh thẻ phải đặc biệt quan tâm và triển khai các biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả.

• Rủi ro về thẻ giả mạo không chỉ xảy ra đối với các chủ thẻ nuớc ngoài, do ngân hàng nuợc ngoài phát hành mà c òn xảy ra với các thẻ do ngân hàng Việt nam phát hành. Đã có rất nhiều khách hàng dung thẻ quốc tế do các ngân hàng trong nuớc phát hành chi tiêu tại nuớc ngoài đã bị đánh cắp thông tin để làm thẻ giả và b ị mất cắp tiền. Các NHTM Việt Nam nhu VCB, BIDV, ANZ, ... đã phải đổi thẻ cho khách hàng sau khi thanh toán tại nuớc ngoài. Năm 2006, trong tổng số thẻ Visa do VCB phát hành có 11 thẻ b ị làm giả để chi tiêu tại các nuớc khác nhau nhu: Mỹ, Pháp, Anh, Ba Lan, Úc, Trung Quốc, Thái Lan, Hà Lan và Malaysia với tổng số tiền lên đến 261.7 triệu đồng và có 2 thẻ MasterCard đã b ị làm giả và chi tiêu tại Mỹ và Thái Lan với số tiền tuơng đuơng 78 triệu đồng. Truớc tình trạng đó VCB đã đua ra các iện pháp chống gian lận thẻ, nhắc nhỏ khuyến cáo khách hàng sửu dụng thẻ an toàn và đặc b iệt là b iệp pháp chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip.

• Tại Eximb ank, sau sự việc nhân viên ngân hàng Nguyễn Lê Việt lừa đảo mở thẻ tín dụng cho gần 60 b ác sĩ của viện quân y 103 rồi giữ luôn số thẻ đó mà không giao cho khách hàng. Sau đó Việt cùng vợ đã sử dụng số thẻ tín dụng đó để tiêu xài để lại khoản nợ hơn 5 tỷ đồng cho các b ác sỹ của Viện 103. Eximb ank đã giải trình Việt đã cố tình làm sai quy trình, lợi dụng lòng tin của các b ác sĩ, vốn là chỗ quen b iết để lừa đảo. Sự việc này cũng khiến cho Eximb ank nói riêng và các ngân hàng Việt nam nói chung phải xem xét lại quy trình quản lý rủi ro của mình, xây dựng lại một quy trình cấp thẻ và quản lý rủi ro chặt chẽ, phù hợp để hạn chế rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNHVÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỎ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI Xem nội dung đầy đủ tại10549354 (Trang 42 - 44)