Từ thực trạng kinh doanh thẻ và các rủi ro đã xảy ra đối với các NHTM trên, bài học kinh nghiệm đuợc rút ra đối với ACB Chi Nhánh Hà Nội để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ là:
Một là: Phải có một chiến luợc quản trị rủi ro thẻ cụ thể cho tất cả các khâu trong quy trình phát hành thẻ và các biện pháp chống gian lận thẻ. Đảm bảo thẻ đuợc cấp đúng quy trình, các các b ộ luôn nhận biết đuợc các rủi ro có thể xảy ra ở các khâu và làm đúng nhiệm v , trách nhiệm của mình. Đảm ảo tu vấn cho tất cả khách hàng đang sử dụng thẻ quốc tế chuyển đổi thẻ quốc tế từ thẻ từ sang thẻ Chip và tất cả các thẻ quốc tế đều phải đuợc đăng ký dịch vụ 3D-Secure.
Hai là: Phải có một đội ngũ cán bộ quản lý và tác nghiệp am hiểu, tinh thông nghiệp vụ thẻ để tu vấn, huớng dẫn khách hàng và xử lý tốt các khâu của một quy trình nghiệp v .
Ba là: Phải có một hệ thống công nghệ hiện đại, phù hợp. Ngân hàng ACB Chi nhánh Hà Nội cần kiểm tra, rà soát lại tất cả các máy ATM trong phạm vi quản lý đảm bảo tất cả các ATM đều đuợc trang bị đầu đọc thẻ đạt tiêu chuẩn. Hệ thống camera tại các máy ATM hoạt động ổn định.
Bốn là: Phải quan tâm đến công tác kiểm tra, kiểm soát ở tất cả các khâu. Ngân hàng ACB chi nhánh Hà Nội cần truyền thông lại cho nhân viên các cấp tất cả các rủi ro thẻ có thể gặp phải trong quá trình phát hành thẻ nhất là khâu thẩm định khách hàng cấp thẻ tín dụng và khâu giao thẻ cho khách hàng. Kiểm soát viên tại đơn vị cấp thẻ cần
phải kiểm tra, kiểm soát nghiêm túc tất cả các khâu trong quy trình phát hành thẻ, đảm bảo đúng quy định của ngân hàng.
Năm là: Phải có sự liên kết, hợp tác giữa các đơn vị phát hành và thanh toán thẻ, đồng thời phải hợp tác chặt chẽ với các cơ quan hữu quan trong chống tội phạm thẻ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chuong 1 của luận văn đã trình b ày đuợc những vấn đề cơ b ản về hoạt động kinh doanh thẻ và các loại rủi ro trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của ngân hàng thuơng mại nhu:
- Tổng quan về dịch vụ thẻ: sự ra đời của thẻ, đặc điểm, phân loại và vai trò của thẻ, các quy trình phát hành và thanh toán thẻ.
- Lý luận về rủi ro hoạt động kinh doanh thẻ bao gồm: khái niệm rủi ro, phân loại rủi ro; nguyên nhân gây nên rủi ro trong nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ.
- Ngoài ra, Chuơng 1 cũng đua ra những nghiên cứu về các kinh nghiệm hạn chế rủi ro của một vài ngân hàng, từ đó đua ra b ài học đối với ACB Chi nhánh Hà Nội trong hoạt động quản trị rủi ro.
Những lý luận ở chuơng 1 là cơ sở để phân tích, đánh giá, đối chiếu với thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Thuơng mại cổ phần Á Cchâu - chi nhánh Hà Nội sẽ đuợc trình bày ở chuơng 2 của luận văn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1.1. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Hà Nội
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) được thành lập theo giấy phép số 0032/NH- GP do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp ngày 24/04/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do UBND TP.HCM cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.
Cùng với quá trình phát triển chung của ACB, năm 1994, Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 14/03/1994.
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hà Nội.
Địa chỉ: Số 184 - 186 Bà Triệu, P. Nguyễn Du, Q. Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.
Ngân hàng TMCP Á Châu CN Hà Nội được thành lập và đi vào hoạt động ngày 03/12/1998 là một trong 80 chi nhánh trong cả nước trực thuộc Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam.
Chi nhánh Hà Nội là một trong những chi nhánh lớn nhất khu vực phía Bắc. Nó có vị trí ngay trung tâm thành phố tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động giao lưu, kinh doanh. Với lợi thế địa b àn nơi rất đa dạng các lĩnh vực kinh doanh và có rất nhiều doanh nghiệp đặt trụ sở nên khu vực này rất tiềm năng để khai thác. Một mặt, chi nhánh có thể tiếp cận và thu hút số lượng lớn khách hàng, tạo cơ sở cho việc đa dạng hóa và làm phong phú các loại hình sản phẩm, dịch vụ. Mặt khác, chi nhánh sẽ phải đối đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng trong khu vực như: Ngân hàng Kỹ Thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triền Việt Nam, Ngân hàng Việt Á, Ngân hàng Quân đội,...
Đi cùng sự lớn mạnh của hệ thống Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam, chi nhánh Hà Nội đã đi lên trở thành một trong số các thương hiệu uy tín hàng đầu khu
Chỉ tiêu 2016 20017 2018 Giá trị 2016/201 5 (%) Giá trị 2017/201 6 (%) Giá trị 2018/201 7 (%) Tổng vốn huy động 3.06 2 25,74 4.154 35,67 5.941 43,01 Dân cư 1.40 3 30,75 1.965 40,05 3.206 63,16 Tổ chức kinh tế 1.13 4 23,12 1.462 28,92 1.989 36,08 Tổ chức tín dụng 262 21,56 350 33,37 514 47,12 Giay tờ có giá 153 15,67 184 1981 230 25,03
vực, mở rộng mối quan hệ với nhiều đối tác lớn. Chi nhánh đang tiếp tục đi lên, xóa b ỏ các khó khăn truớc mắt, không ngừng nâng cao chất luọng hoạt động kinh doanh, góp một phần công sức vào sự phát triển chung toàn hệ thống.
Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội, hiện nay vẫn đuọc tổ chức theo mô hình truyền thống, phân chia thành các phòng, bộ phận chủ yếu dựa vào các nghiệp vụ chính mà phòng, bộ phận đó đảm nhận.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ACB - Chi nhánh Hà Nội
2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Hà Nội
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Với đặc thù về địa bàn hoạt động chủ yếu ở khu vực quận Hoàn Kiếm và các khu vực lân cận là những nơi đông dân cu, dân cu có thu nhập cao, do đó hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Hà Nội cũng gặp nhiều thuận lọi.
Doanh số huy động vốn tăng đều qua các năm
Bảng 2.1: Doanh số huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018
■ Dân cư "Tổ chức kinh tế "Tổ chức tín dụng "Giay tờ có giá
(Nguồn: Báo cáo KQKD của ACB Chi nhánh Hà Nộ ỉ các năm 2016 - 2018)
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
VNĐ USD VNĐ USD VNĐ USD
Ngắn hạn 869 10,24 1.441 12,43 2.097 14,62 Trung - dài hạn 604 1,60 682 1,97 784 199
Tổng 1.473 12,20 2.123 14,40 2.881 16,61
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ACB Chi nhánh Hà Nội tăng dần cả về giá trị và tỷ lệ tăng truởng. Điều này thể hiện sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong công tác huy động vốn. Để đẩy mạnh tang truởng huy động vốn, ACB đã đa dạng hóa sản phẩm, cho ra đời các sản phẩm mới nhu: Tiền gửi đầu tu trực tuyến, tiết kiệm floatting thả nổi... nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng có thể đuợc huởng lãi suất cao hơn và khả năng rút gốc linh hoạt hơn, do đó doanh số huy động vốn vẫn tăng. Năm 2016, tổng vốn huy động đạt 3.062 tỷ đồng, tăng 25,74% so với năm 2015. Năm 2017, tổng vốn huy động tăng 35,67%, đạt 4.154 tỷ đồng và đặc biệt tăng cao trong năm 2018, đạt 43,01% so với năm 2017.
Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn huy động từ dân cu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 50%), tiếp theo là nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế (từ 33% đến 40%). Nguồn vốn vay từ các TCTD khác chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn và có xu huớng giảm dần. Năm 2016, tỷ trọng trong tổng nguồn vốn là 9,16%, nhung đã giảm xuống còn 7,03% năm 2017, tới năm 2018 tỷ lệ này chỉ còn 4,97%. Điều này thể hiện sự tích cực của Chi nhánh Hà Nội trong việc huy động vốn từ khách hàng để giảm việc đi vay các TCTD khác. Nguồn vốn huy động thông qua việc phát hành giấy tờ có giá cũng chỉ chiểm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn (từ 2% đến 4%). Qua đó có thể thấy đuợc sự chủ động của ACB Hà Nội trong việc huy động vốn tại chi nhánh.
2.1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư
Tín d ng là một hoạt động cơ ản, mang lại lợi nhuận chính cho NHTM. Nhung b ên cạnh những lợi ích mang lại, thì hoạt động tín dụng cũng tồn tại rất nhiều rủi ro .Vì vậy, ACB - chi nhánh Hà Nội luôn có những định huớng, chiến luợc trong kinh doanh nhằm tăng du nợ tín d ng hằng năm trên cơ sở đảm bảo an toàn cho các khoản vay. C thể:
Bảng 2.2: Dư nợ của ACB - Chi nhánh Hà Nội qua các năm 2016 - 2018
lượng (%) lượng (%) lượng (%) Tài khoản TGTT cá nhân 8.640 18,56 9.773 13,11 13.59 0 39,05 Tài khoản TGTT tổ chức 547 13,45 704 28,76 876 24,37
(Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD ACB - Chi nhánh Hà Nội 2016 - 2018)
Năm 2016, với nhiều thách thức và cơ hội mới trên thị trường đ ò i hỏi ACB có sự chuyển hướng trong chính sách tín dụng nhằm đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực an toàn, hiệu quả, đồng thời hạn chế và kiểm soát chặt chẽ vào các ngành, lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro lớn. Bên cạnh đó ngân hàng cũng xác định tỷ trọng đầu tư tối đa vào một số ngành kinh tế nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Chính sách tín dụng cũng chú trọng theo khu vực kinh tế và nhóm khách hàng. Nhóm khách hàng là các doanh nghi ệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quan tâm hơn nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng đối với khu vực này.
Năm 2016, dư nợ tín dụng bằng đồng Việt Nam đạt 869 tỷ đồng, trong đó cho vay ngắn hạn đạt 604 tỷ đồng (chiếm 59,00%), cho vay trung - dài hạn đạt 281 tỷ đồng (chiếm 41,00%). Đến năm 2017, cho vay ngắn hạn đã tăng cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng dư nợ, đạt 1.441 tỷ đồng (chiếm 67,86%). Trong khi đó, cho vay trung - dài hạn đạt 682 tỷ đồng (chiếm 32,14%). Cho đến năm 2018, tỷ lệ này có sự thay đổi ngày càng rõ rệt, cho vay ngắn hạn đạt 2.097 tỷ đồng (chiếm 72,80%), trong khi đó cho vay trung - dài hạn đạt 784 tỷ đồng (chỉ chiếm 27,20%).
Tổng dư nợ cho vay bằng ngoại tệ tăng dần qua các năm nhưng trong cơ cấu dư nợ thì dư nợ ngắn hạn luôn chiếm trên 83%, và tăng dần qua các năm; c òn lại dư nợ cho vay trung dài hạn thì gần như không thay đổi. Bên cạnh đó, do đặc thù của cho vay bằng đồng ngoại tệ là ngoài sự tác động về lãi suất thì tác động của tỷ giá
và chính sách ngoại hối của nhà nước trong từng thời kỳ cũng tác động rất lớn đến nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của người vay. Do bối cảnh 2016 - 2018 có nhiều biến động về tỷ giá cả trong nước và thế giới đã khiến cho dư nợ ngoại tệ trung - dài hạn gần như không tăng.
2.1.2.3. Hoạt động dịch vụ
> Hoạt động mở và quản lý tài khoản
Sau hơn 20 năm hoạt động, với uy tín và chất lượng dịch vụ, ACB - Chi nhánh Hà Nội đã thu hút được một lượng lớn khách hàng trên địa bàn, bao gồm cả cá nhân và các tổ chức kinh tế. Thêm vào đó, với những tiện ích tăng thêm cho chủ tài khoản như: mở thẻ miễn phí, miễn phí dịch giao dịch trực tuyến qua mạng internet ACB online...
Bảng 2.3: Số lượng tài khoản tiền gửi thanh toán do Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội mở và quản lý giai đoạn 2016-2018
5 (%) 6 (%) (%) Thẻ quốc tế 21.936 38,56 30.983 41,24 52.272 68,71 Thẻ nội địa 8.530 43,26 12.872 50,89 20.531 59,49
(Nguồn: Báo cáo tồng kêt HĐKD ACB - Chi nhánh Hà Nội 2016-2018)
Năm 2017, tỷ lệ tăng trưởng về số lượng tài khoản TGTT cá nhân tại ACB - Chi nhánh Hà Nội có thấp hơn so với năm 2016. Tuy nhiên năm 2018, số lượng tài khoản TGTT tăng lên đáng kể (39,05%) do từ cuối 2017, đầu 2018, ACB thực hiện cung cấp dịch v miễn phí thường niên năm dầu tiên đối với dịch v ACB online dành cho chủ tài khoản, do đó số lượng tài khoản mở mới tăng đáng kể.
Số lượng tài khoản TGTT tổ chức cũng tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, năm 2018, tỷ lệ tăng trưởng lại chậm hơn so với năm 2017 do tình hình kinh tế khó khăn,
số lượng doanh nghiệp mở mới giảm. Tính đến năm 2018, chi nhánh đã mở và quản
lý 876 tài khoản TGTT của tổ chức 13.590 tài khoản cá nhân.
> Hoạt động phát hành thẻ
Với xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng và những tiện ích ngày càng đa dạng của thẻ ngân hàng, số lượng thẻ phát hành tăng dần qua các năm thể
Bảng 2.4: Số lượng thẻ phát hành tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018
Tổng TN 276,8 402,8 126 45,52% 505,6 102,8 25,52% Tổng CP 241,6 365,2 123,6 51,16% 463,4 98,2 26,89% Lợi nhu ận thuần 35,2 37,6 2,4 6,82% 42,2 4,6 12,23%
(Nguồn: Báo cáo dịch vụ thẻ tại ACB - Chi nhánh Hà Nội 2016-2018)
Trong cơ cấu về sản phẩm thẻ mà ACB Hà Nội phát hành, thì thẻ quốc tế luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với thẻ nội địa vì sự ưa chuộng của chủ thẻ sử dụng thẻ quốc tế do ACB phát hành.
2.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Mặc dù phải hoạt động trong bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp song với những nỗ lực của mình, chi nhánh cũng đạt được nhiều thành quả tương đối khả quan và đáng khích lệ.
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động SXKD của ngân hàng TMCP Á Châu CN Hà Nội năm 2016 - 2018
năm 2017 thu nhập đã tăng lên tới 402,8 tỷ tức là đã tăng 126 tỷ tương đương 45,52%. Năm 2018 là 505,6 tỷ; tăng 102,8 tỷ đạt 25,52%. Nguồn thu nhập này chủ yếu từ tín dụng và nó có tỷ trọng lớn nhất. Điều này thể hiện rất rõ bởi qua các năm chi nhánh Hà Nội đã rất chú tâm đến vấn đề cho vay và các dịch vụ đi kèm với với cho vay để thu lợi nhuận. Bên cạnh đó, kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh cũng được để tâm nhiều hơn vì nó đem lại nguồn lợi tương đối lớn. Ngân hàng cũng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ: dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, nghiệp vụ chuyển tiền điện tử cũng mang lại cho ngân hàng nguồn lợi lớn.
Đối lập với nghiệp vụ thu, nguồn chi trong ngân hàng cũng khá lớn, khi huy động vốn trên thị trường, chi nhánh phải trả một khoản chi phí lãi cho nguồn huy động đó, rồi các nghiệp vụ chuyển đổi kỳ hạn nguồn vốn để đem cho vay, chi phí cho hoạt động dịch vụ cũng khá lớn, tổng thu nhập tăng qua các năm nên tổng chi phí cũng tăng. Năm 2016 tổng chi phí là 241,6 tỷ đồng, sang năm 2017 tăng lên 365,2 tỷ đồng tương đương mức tăng 123,6 tỷ đồng và năm 2018 là 463,4 tỷ đồng, tương đương mức tăng 98,2 tỷ đồng. Chi phí tăng cao là do sự cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng rất mạnh mẽ, ngân hàng muốn huy động được vốn phải đưa ra các mức lãi suất ưu đãi, bên cạnh đó để đủ vốn ph c vị cho mảng tín d ng thì chi nhánh phải vay vốn hội sở với chi phí sử d ng vốn 0,8% nên làm tăng cao chi phí. Đồng thời khách hàng truyền thống của ngân hàng nằm rải rác đòi hỏi các PGD trực