VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Việt Nam-
Chi nhánh Hà Nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội
Ngày 26/03/1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã thành lập Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT. Là một ngân hàng chuyên doanh phục vụ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; được tiếp nhận cơ sở từ Ngân hàng Nhà nước gồm tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố; tiếp nhận Vụ tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây Dựng, Vụ kế toán và một số đơn vị khác.
Cùng với đó ngày 27/06/1988, Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn ) cũng được thành lập theo quyết định số 51- QĐ/NH/QĐ của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) với 28 cán bộ cùng 21 công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh từ NHNN hội tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ngày đầu thành lập toàn bộ chi nhánh có 1.182 lao động, với tổng nguồn vốn chỉ 18 tỷ đồng, trong đó dư nợ lên tới 16 tỷ đồng tập trung cho các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã, tổ sản xuất....
Ngày 14/11/1990, Chủ tích Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký quyết định số 400/CT thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam; cùng với đó Ngân hàng Nông nghiệp
nghiệp và nông thôn, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho hoạt động của mình trước pháp luật.
Thực hiện định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn trong giai đoạn đầu thành lập và trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, đổi mới đất nước mà trọng tâm là phục vụ thị trường nông nghiệp, góp phần đổi mới nông thôn ngoại thành Hà Nội; nhờ các quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức, kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy, chỉ sau hai năm hoạt động, kể từ năm 1990 trở đi, ngân hàng đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.
Ngày 15/11/1996, được sự ủng quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam; hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, doạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quẩn lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, giờ đây AGRIBANK còn có thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xay dựng cơ sở hạ tầng, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Sau 30 năm hoạt động, với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn thể cán bộ công nhân viên, dưới sự chỉ đạo và hỗ trợ của Ban lãnh đạo và Ngân hàng Nhà nước, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - AGRIBANK đã khẳng định được vị thế ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, đạt được những thành tích đáng kể về cả vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên cũng như mạng lưới hoạt động rộng khắp, đáp ứng được nhu cầu khách hàng ở mọi nơi.
AGRIBANK luôn chú trọng vào đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng, phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát
STT Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Kế hoạch Thực hiện % so KH Kế hoạch Thực hiện % so KH Kế hoạch Thực hiện % so KH
triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến; là một trong những ngân hàng đầu tiên hoàn thành dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS). Ngoài ra, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam còn là một trong các ngân hàng có quan hệ đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 1.000 ngân hàng đại lý tại gần 100 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Cùng với xu hướng phát triển không ngừng nghỉ của toàn hệ thống, Ngân