Các chỉ tiêu về hiệu quả tíndụng trung-dài hạn tại Ngân hàng Hợp tác xã

Một phần của tài liệu 0430 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung hạn và dài hạn tại NH hợp tác xã VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 85 - 97)

xã Việt Nam

2.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017

Tổng dư nợ 13.865 14.477 16.085 18.195 20.600

Tổng dư nợ cho vay trung-dài hạn

4.191 4.953 7.112 7.255 8.744

NQH 359 324 301 293 316

Vấn đề nợ quá hạn là vấn đề mà bất cứ ngân hàng nào cũng quan tâm và thuờng gặp phải khi cấp tín dụng. Đây là chỉ trọng nhất phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng, đồng thời là chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh độ rủi ro mà ngân hàng đó gặp phải. Du nợ đuợc tăng truởng một cách dễ dàng sẽ càng tăng mức độ rủi ro phát sinh nợ quá hạn.

Theo quy định về phân loại nợ tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam về việc ban hành "Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng" và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng: Các nhóm nợ đuợc phân chia nhu sau: Nợ nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ nhóm 2- Nợ cần chú ý, Nợ nhóm 3- Nợ duới tiêu chuẩn, Nợ nhóm 4 - Nợ nghi ngờ và Nợ nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn. Trong đó nợ quá hạn là các khoản nợ từ nhóm 2, 3, 4, 5; còn nợ xấu đuợc hiểu là các khoản nợ từ nhóm 3, 4, 5. Việc phân loại nợ mới của NHNN vừa dựa vào tiêu chí thời gian quá hạn của khoản vay, vừa dựa vào tiêu chí rủi ro của khoản vay đã làm cho các ngân hàng phải đánh giá lại thực sự các khoản nợ đã cho khách hàng vay và có thể đánh giá chính xác hơn về hiệu quả tín dụng.

Trong giai đoạn vừa qua, nợ nhóm 1 của Co-opBank luôn chiếm trên 97%, đây là tỷ lệ nợ của ngân hàng thuộc nhóm tốt nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng. Du nợ quá hạn (từ nhóm 2 đến nhóm 5) của Co-opBank trong giai đoạn 2013-2017 chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu huớng giảm. Năm 2013, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 2,59% sau đó giảm dần còn 2,24%; 1,87% từ 2014-2015 và tiếp tục giảm nhẹ trong năm 2017 xuống còn 1,53%. Trong tổng nợ quá hạn thì du nợ quá hạn trung dài hạn của Co-opBank các năm 2013-2017 chiếm một tỷ lệ tuơng đối thấp, giai đoạn 2013-2015 có xu huớng giảm dần từ 17% - 14% rồi lại tăng lên 20,13% và 27,53% năm 2016, 2017.

Bảng 2.9: Nợ quá hạn trung-dài hạn của Co-opBank năm 2013-2017

Tỷ trọng (%) 16,13% 16,67% 19,05% 13,56% 8,05% - NQH TDH cho vay cá nhân, DN 52 45 34 51 80 Tỷ trọng (%) 83,87% 83,33% 80,95% 86,44% 91,95% NQH/Tổng dư nợ 2,59% 2,24% 1,87% 1,61% 1,53% Nợ quá hạn TDH/ tổng dư nợ trung dài hạn________________

Tổng dư nợ 13.865 14.477 16.085 18.195 20.600 Tổng dư nợ cho vay

TDH

4.191 4.953 7.112 7.255 8.744

Nợ nhóm 3,4,5 (nợ

xấu) 327 286 258 242

251

Nợ xấu trung- dài hạn 56 45 37 47 58

- Nợ xấu cho vay TDH QTDND

8 8 7 6 5

- Nợ xấu cho vay TDH

cá nhân, doanh nghiệp 48 37 30 41 53

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản cấp V Toàn quỹ Co-opBank 2013-2017)

Giai đoạn 2013- 2015 là năm Co-opBank kiểm soát khá tốt hiệu quả hoạt động cho vay nói chung và cho vay trung-dài hạn nói riêng. Nợ quá hạn trung dài hạn từ 62 tỷ đồng còn 42 tỷ đồng so với 2014, tỷ lệ nợ quá hạn trung-dài hạn giảm mạnh từ 1,48% xuống còn 0,59%. Năm 2016-2017, nợ quá hạn trung dài hạn của Co- opBank có xu hướng gia tăng, đẩy tỷ lệ nợ quá hạn trung-dài hạn năm 2017 nhích lên 0,99%. Trước tình hình kinh tế thế giới biến động, có ảnh hưởng đến môi trường kinh tế trong nước, cộng thêm yếu tố ảnh hưởng của môi trường thiên tai, bão lũ, khiến các doanh nghiệp gặp rủi ro, vì vậy nợ quá hạn trung dài hạn năm 2016 dù được quản lý chặt chẽ nhưng vẫn tăng. Dù vậy, tỷ lệ này là tương đối an toàn. Đây là một hệ số quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả tín dụng trung dài hạn ở một ngân hàng, Co-opBank nên có những biện pháp hiệu quả để giảm thiểu tỷ lệ này hơn nữa có thể.

Trong cơ cấu nợ quá hạn trung dài hạn, nợ quá hạn trung dài hạn đối với cho vay trong hệ thống các QTDND luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn cho vay ngoài hệ thống rất nhiều, và có xu huớng giảm dần qua các năm. Tính đến 2017, nợ quá hạn cho vay trung và dài hạn QTDND chỉ có 7 tỷ đồng, chỉ chiếm 8,05% tổng nợ quá hạn trung và dài hạn. Đặt trong mối tuơng quan với tỷ trọng du nợ cho vay trung dài hạn QTDND có xu huớng giảm và chỉ chiếm xấp xỉ 20% tổng du nợ cho vay trung - dài hạn, có thể thấy hoạt động cho vay trung - dài hạn QTDND tuy còn khiêm tốn về quy mô, nhung kiểm soát khá tốt rủi ro tín dụng, hiệu quả tốt.

> Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu

Căn cứ theo các quy định hiện hành thì nợ nhóm 3,4,5 đuợc xếp vào nợ xấu. Nợ xấu là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất luợng tín dụng của một ngân hàng. Theo thông tu 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài, các ngân hàng thuơng mại cần thực hiện duy trì tỷ lệ nợ xấu duới 3%.

Bảng 2.10: Nợ xấu trung-dài hạn của Co-opBank năm 2013-2017

tổng

dư nợ TDH

hướng giảm dần, từ 2,36% năm 2013 xuống 1,22% năm 2017. Trong tổng nợ xấu thì nợ xấu trung-dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, không quá 25% tổng nợ xấu (tỷ trọng lần lượt là 17,13%; 15,73%; 14,34%; 19,42% và 23,11% qua các năm). Năm 2015, tỷ lệ nợ xấu trung- dài hạn cho được giảm thiểu mạnh, xuống còn 0,52% tổng dư nợ trung- dài hạn. Điều này cho thấy Co-opBank đã kiểm soát khá tốt chất lượng các khoản cho vay trung-dài hạn. Sang năm 2016, 2017 tỷ lệ nợ xấu trung-dài hạn tăng lên mức 0,66%. Tuy nhiên xét trên tổng thể hoạt động tín dụng tại Co- opBank cho thấy chất lượng tín dụng trung-dài hạn tương đối tốt, luôn trong tầm kiểm soát (từ năm 2014 tỷ lệ luôn <1%) và tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với tỷ lệ của toàn hệ thống ngân hàng.

Trong cơ cấu nợ quá hạn trung dài hạn, nợ quá hạn trung dài hạn đối với cho vay trong hệ thống các QTDND luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn cho vay ngoài hệ thống rất nhiều, và có xu hướng giảm dần qua các năm. Tính đến 2017, nợ quá hạn cho vay trung và dài hạn QTDND chỉ có 7 tỷ đồng, chỉ chiếm 8,05% tổng nợ quá hạn trung và dài hạn. Đặt trong mối tương quan với tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn QTDND có xu hướng giảm và chỉ chiếm xấp xỉ 20% tổng dư nợ cho vay trung - dài hạn, có thể thấy hoạt động cho vay trung - dài hạn QTDND tuy còn khiêm tốn về quy mô, nhưng kiểm soát khá tốt rủi ro tín dụng, hiệu quả tốt.

Để đạt được điều đó là do Co-opBank một mặt vừa làm tốt công tác thẩm định và rà soát các khoản vay đúng nguyên tắc, quy trình, quy chế, kịp thời đôn đốc các khoản vay đến hạn trả gốc và lãi, thường xuyên nắm bắt thông tin khách hàng, làm tốt công tác kiểm tra sau khi cho vay kịp thời phát hiện những vấn đề có thể dẫn đến hoặc tiềm ẩn nợ quá hạn. Mặt khác Co-opBank luôn tích cực và có nhiều biện pháp

trung-dài hạn

quyết liệt trong việc thu hồi các khoản nợ quá hạn cuơng quyết và xử lý dứt điểm nợ nhóm 2 hạn chế thấp nhất việc chuyển nhóm nợ sang nhóm cao hơn, cũng nhu có những chế tài đối với chất luợng nợ cho vay QTDND và cá nhân, doanh nghiệp.

> Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung dài hạn

Ngoài nguồn vốn trung- dài hạn thì TCTD đuợc phép sử dụng 1 phần của nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Nguồn do huy động ngắn hạn chiếm tới 70% tổng luợng vốn huy động của các ngân hàng, do đó có thể xem đây là một nguồn dồi dào. Tuy nhiên, NHNN cũng quy định một tỷ lệ tối đa cho việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn này nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của các ngân hàng, khi mà tỷ trọng cho vay trung-dài hạn ở mức cao trong khi nguồn vốn chủ yếu đến từ nguồn huy động ngắn hạn.

Giới hạn tối đa tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung-dài hạn áp dụng cho Co-opBank trong giai đoạn 2013-2016 nhu sau: Theo Thông tu 15/2009/TT-NHNN của NHNN ngày 10/08/2009 quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đuợc sử dụng cho vay trung hạn và dài hạn của TCTD: QTDTW áp dụng tỷ lệ 20%. Theo Thông tu 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 về quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD (thay thế Thông tu 15/2009/TT-NHNN) và thông tu sửa đổi, bổ sung là TT06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016 của NHNN, Co-opBank đuợc sử dụng tối đa 60% nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung- dài hạn, áp dụng đến 31/12/2016, từ 1/1/2017-31/12/2017, tỷ lệ tối đa là 50%, và từ 1/1/2018 tỷ lệ tối đa chỉ còn 40%.

Điểm đáng luu ý khi tính tỷ lệ này tại Thông tu 36/2014/TT-NHNN là du nợ cho vay trung dài hạn, nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn đuợc tính theo thời hạn còn lại, chứ không phải theo kỳ hạn ban đầu. Sự thay đổi này giúp các TCTD kiểm soát đuợc chuẩn xác hơn tình hình sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn.

Nhìn chung, trong thời gian qua, Co-opBank luôn cân đối mục tiêu tăng truởng du nợ tín dụng trung-dài hạn mà vẫn đảm vảo tuân thủ các quy định về tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung-dài hạn. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đuợc sử dụng cho vay trung-dài hạn của Co-opBank năm 2013, 2014 ở mức khá thấp là 7,7% và 11,5%, chỉ bằng 1 nửa so với giới hạn tối đa NHNN quy định là 20%.

Bảng 2.11: Nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung- dài hạn 2013-2017

Tỷ lệ NVNH cho

cho vay

Thu nhập từ hoạt động cho vay trung-dài hạn

908 982 1.201 1.062 1.278

Thu nhập từ hoạt động cho vay trung/ Thu nhập từ hoạt động cho vay (%)

38,55% 39,63% 43,42% 39,25% 44,19%

(Nguồn: Báo cáo tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn 2013-2017)

Năm 2015, tỷ lệ này lớn đột biến do sự thay đổi trong cách tính tỷ lệ này do có quy định mới ban hành của NHNN. Theo Thông tu 36, nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn trung-dài hạn của Co-opBank không bao gồm nguồn tiền gửi của QTDND, trong khi du nợ cho vay trung dài hạn lại tính cả cho vay QTDND. Điểm chua hợp lý đó khiến nguồn vốn ngắn hạn chỉ đuợc tính là 4.215 tỷ đồng, đẩy tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung-dài hạn sát đến mức tối đa 58,9%.

Điều 15 và điều16 tại Thông tu 06/2016/TT-NHNN đã sửa đổi, bổ sung: nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn trung-dài hạn bao gồm tiền gửi của QTDND với truờng hợp là Co-opBank. Từ đây, nguồn vốn ngắn hạn đuợc sử dụng cho vay trung dài hạn của Co-opBank tăng lên, tại thời điểm 31/12/2016 là 16.150 tỷ đồng, đẩy lùi tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn xuống ở mức 21,3%. So với mức giới hạn 50% sẽ áp dụng từ 1/1/2017 thì tỷ lệ này vẫn là khá an toàn.

Tuy nhiên, nguồn vốn trung- dài hạn qua các năm là không đồng đều, tăng mạnh vào mạnh năm 2015, tăng 968 tỷ, tuơng đuơng 29,65% so với 2014. Trong khi đó, sang 2016 và 2017, nguồn vốn trung- dài hạn lại giảm, còn 3.812 (tỷ đồng) vào năm 2017. Đồng thời, du nợ cho vay trung dài hạn có xu huớng tăng nhanh năm 2017, lên tới 8.627 (tỷ đồng), trong khi nguồn vốn trung dài hạn lại giảm nhẹ, làm cho tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn tăng lên 28,5%. Khi dư nợ cho vay trung- dài hạn không ngừng tăng trưởng thì việc giảm nguồn vốn trung- dài hạn là điều đáng lưu ý.

Như vậy, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung-dài hạn trong giai đoạn 2013-2017 của Co-opBank là tương đối ổn so với mức giới hạn tối đa. Do sự giảm sút của nguồn vốn trung- dài hạn năm 2016 nên để đảm bảo an toàn và có thể đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng trung-dài hạn hơn nữa để tối đa hóa lợi nhuận, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam cần gia tăng nguồn vốn trung- dài hạn.

2.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

Doanh thu hoạt động cho vay trung- dài hạn là từ lăi của các khoản cho vay trung- dài hạn. Do nhu cầu vay của khách hàng vay trung- dài hạn ngày càng cao và lăi suất của các khoản vay này thường cao hơn lãi suất của các khoản cho vay khác vì vậy thu nhập từ hoạt động cho vay trung- dài hạn tương đối ổn định qua các năm.

Bảng 2.12: Thu nhập từ hoạt động cho vay trung-dài hạn 2013-2017

40,01%). Năm 2013- 2014, thu nhập từ hoạt động cho vay trung- dài hạn tăng nhẹ 74 tỷ đồng, đạt 982 tỷ đồng, chiếm 38,55% trong thu nhập từ hoạt động cho vay; Sang năm 2015, thu nhập từ hoạt động cho vay trung- dài hạn tăng mạnh, số tuyệt đối 319 tỷ, lên tới 1.201 (tỷ đồng), tỷ trọng chiếm 43,42% trong thu nhập từ hoạt động cho vay. Năm 2016, mức thu nhập cho vay trung- dài hạn lại giảm nhẹ, còn

1.062 (tỷ đồng), rồi tiếp tục tăng nhanh vào năm 2017 với 1.278 (tỷ đồng), chiếm tỷ trọng 44,19% tổng thu nhập từ hoạt động cho vay.

Mặt khác, mức trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ quá hạn cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập hoạt động cho vay của các ngân hàng. Như đã trình bày, các khoản cho vay trung- dài hạn bị quá hạn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nợ quá hạn của Co-opBank sẽ hạn chế đáng kể chi phí trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản cho vay trung- dài hạn. Điều này cho thấy tính hiệu quả trong hoạt động cho vay trung- dài hạn của Co-opBank. Hoạt động cho vay trung- dài hạn là một mảng tín dụng tiềm năng và hấp dẫn đối với Co-opBank nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung. Để có thể cạnh tranh được với các ngân hàng khác thì Co-opBank cần chú trọng hơn nữa công tác đầu tư, phát triển hoạt động cho vay trung- dài hạn trên toàn hệ thống.

2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng trung- dài hạn tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2013-2017

2.3.1. Những kết quả đạt được

Qua việc phân tích các chỉ tiêu nêu trên, có thể rút ra các nhận xét về hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2013-2016 mà trước hết là những kết quả tích cực đạt được như sau:

Thứ nhất, về hoạt động cho vay trong thành viên (cho vay các QTDND) trong giai đoạn 2013-2017: Quy mô cho vay trung-dài hạn trong hệ thống QTDND đạt đỉnh năm 2015 (tăng 98,45%), cán mốc 2.042 (tỷ đồng) rồi có xu hướng giảm trong năm 2016-2017, còn 1.531 (tỷ đồng). Vì vậy, tỷ trọng dư nợ cho vay trung - dài hạn QTDND vốn đã nhỏ hơn cho vay cá nhân, doanh nghiệp (tỷ trọng trung bình 23,4% tổng dư nợ cho vay trung- dài hạn). Đặt trong bối cảnh tích luỹ dân cư tăng và các QTDND sau hàng chục năm phát triển đã tạo được uy tín và có những nhân tố phát triển mới, thì việc các QTDND dần giảm phụ thuộc nguồn vốn vay của Co-opBank là một xu hướng tất yếu. Doanh số thu nợ trung- dài hạn QTDND có sụt giảm năm 2015, rồi lại tiếp tục tăng nhanh từ 2015 -2017, đạt 1.208 (tỷ đồng). Nợ quá hạn trung -dài hạn QTDND có xu hướng giảm, làm tỷ trọng nợ quá hạn trung dài hạn

QTDND tương đối thấp và có xu hướng giảm dần, từ 16,12% năm 2013 còn 8,05% năm 2017. Tương tự, nợ xấu trung- dài hạn QTDND có xu hướng giảm, làm giảm

Một phần của tài liệu 0430 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung hạn và dài hạn tại NH hợp tác xã VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 85 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w