. Z ZZZr = ; x 100<% (17) trong t
2. Danh mục hồ sơ vay vốn tại HD Bank:
2.2.2.6 Tình hình quản lý nợ
HD Bank nói chung và HD Bank Thủ Đô cản cứ vào quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phân chia nhóm nợ của khách hàng làm 5 loại:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn):
- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc
và lãi
đúng thời hạn còn lại;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này.
___________Chỉ tiêu___________ 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
Dư nợ trung và dài hạn_________ 31.319 62.215 99.254
- Nợ nhóm 1 31.319 59.849 98,708
+Nợ nhóm 1 trong hạn 31.319 57.483 95.076
54
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng
về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần
đầu);
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn):
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại
điểm b
Khoản này;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn):
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
55
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.
Nợ xấu bao gồm các khoản nợ được xếp từ nhóm 3 trở xuống. Có thể thấy các khoản nợ từ nhóm 3 trở xuống thường là các khoản nợ được đánh giá có nhiều rủi ro và khả năng tổn thất, mất vốn. Vì vậy đây là những khoản nợ cần được ngân hàng đặc biệt quan tâm, đôn đốc, xử lý, tich cực thu hồi tránh làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Tình hình quản lý nợ của HD Bank Thủ Đô giai đoan 2010 đến năm 2012 phản ánh qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu trung và dài hạn
+ Nợ nhóm 1 quá hạn 0 2.366 3.632 - Nợ nhóm 2 0 275 546 +Nợ nhóm 2 trong hạn 0 275 546 +Nợ nhóm 2 quá hạn 0 0 0 - Nợ nhóm 3_________________ 0 0 0 - Nợ nhóm 4_________________ 0 0 0 - Nợ nhóm 5_________________ 0 0 0
Nợ quá hạn trung và dài hạn 0 0 0
Tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn (%)_____________________
0 3,8% 3,65%
Nợ xấu trung và dài hạn________ 0 0 ^ 0 ~
STT Phân loại nợ Tỷ lệ trích lập dự phòng (%)
1 Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) 0
2 Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) 5
3 Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) 20
4 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) 50
5 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) 100
56
Từ bảng 2.7 ta có thể thấy rằng nợ của HD Bank Thủ Đô chủ yếu là nhóm 1 la chính, nhóm 2 ở mức rất it và nhóm 3,4,5 là không có. Số lượng nợ ở nhóm 2 không nhiều và chỉ có 1 khoản là 275 triệu trong năm 2011 và 546 triệu nhưng nằm ở dạng nợ nhóm 2 trong hạn. Đối với nợ quá hạn thì chỉ có nằm ở nợ nhóm 1 quá hạn: năm 2011 là 2.366 triệu chiếm tỷ lệ là 3,8% tỷ lệ dư nợ trung dài hạn còn năm 2012 về mặt giá trị thì tăng lên là 3.632 triệu nhưng về tỷ trọng thì giảm xuống còn 3,65% trong tổng dư nợ, các khoản nợ này chủ yếu do khách hàng trả chậm hơn so với thời hạn do một số lý do về phía khách hàng như nhưng về cơ bản cũng được thanh toán với ngân hàng sau vài ngày quá hạn. Nhìn chung nếu nhìn vào bảng 2.7 thì chưa thế phản ánh hết được các khoản nợ và nhóm nợ của HD Bank Thủ Đô. Nguyên nhân chính là HD Bank Thủ Đô mới đi vào hoạt động được hơn 3 năm nên nhiều khoản đi vay còn trong quá trình trả lãi, 1 phần gốc và chưa đến hạn để trả toàn bộ gốc. Chính vì vậy mà chưa thể phản ánh chính xác được tình hình quản lý nợ của HD Bank Thủ Đô nhất là hiện này kinh tế nước ta đang trong giai đoạn suy thoai dẫn đến nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh không hiệu quả nên các khoản vay trung dài hạn của họ vẫn còn tiền ẩn rất nhiều rủi ro.
Đối với tỷ lệ trích lập dự phòng đối với rui ro tín dụng thì HD Bank nói chung và HD Bank Thủ Đô tiến hành trích lập Theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì các khoản nợ từ thì khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ theo quy định được ban hành và tỷ lệ trích lập như dưới đây:
57
(Nguồn: QĐ số 18/2007/QD-NHNNngày 25/4/2007)
Từ bảng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng thì đối với nợ nhóm 1 thì tỷ lệ là 0% còn nhóm 2 là 5%.Mặt khác ở bảng 2.7 ta có thể thấy rằng HD Bank Thủ Đô không có nợ xấu, chỉ có nợ nằm ở nhóm 1 (tỷ lệ trích lập dự phòng là 0%) và số ít nợ nằm ở nhóm 2 (tỷ lệ trích lập dự phòng là 5%). Do vậy HD Bank Thủ Đô chỉ trích lập một khoản rất nhỏ 5% đối với nợ ở nhóm 2 từ bằng 2.7. Đối với tình hình tài chính hiện nay thì HD Bank Thủ Đô có tỷ lệ trích lập với giá trị này là thấp tuy nhiên như đã nói ở trên thì cần thêm 1 thời gian nữa thì ta mới biết được rõ hơn về hoạt động quản lý nợ tài HD Bank Thủ Đô. Nhưng nhìn chung thì cùng với hệ thống của HD Bank thì HD Bank thủ đô đang làm khá tốt hoạt động quản lý nợ trung dài hạn.
2.3ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI HD BANK
THỦ ĐÔ