Qua nghiên cứu vai trò của B HTG trong việc xử lý ngân hàng yếu kém ở Mỹ và Nhật B ản, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, đó là:
Thứ nhất, cần có một hành lang pháp lý đầy đủ, rõ ràng quy định rõ chức năng, vai trò và thẩm quyền của Tổ chức B HTG trong mạng an toàn tài chính quốc gia khi tham gia xử lý tổ chức tín dụng yếu kém. Đồng thời, xây dựng và duy trì cơ chế cung cấp thông tin giữa các cơ quan nhằm tạo điều kiện thuận l ợi nhất cho quá trình xử lý được diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.
Thứ hai, quỹ BHTG phải đủ lớn để tạo điều kiện về năng lực tài chính cho tổ chức B HTG chủ động triển khai các nghiệp vụ như cho vay hỗ trợ, tiếp nhận xử lý và chi trả tiền bảo hiểm trong trường hợp xảy ra đổ vỡ. Việc xây dựng và đạt được tỷ lệ dự trữ là một trong số các yếu tố nhằm thực hiện thông lệ quốc tế.
Thứ ba, một hệ thống B HTG sẽ phát huy được tối đa hiệu quả hoạt động nếu được thiết kế theo mô hình giảm thiểu rủi ro với các chức năng mở rộng. Theo mô hình này, tổ chức B HTG sẽ chủ động hơn trong việc triển khai các hoạt động của mình như bảo vệ quyền l ợi của người gửi tiền và ổn định hệ thống tài chính - ngân hàng trong giai đoạn khủng hoảng.
Thứ tư, cần xây dựng các kế hoạch cụ thể về tiếp nhận và xử lý ngân hàng đổ vỡ trên cơ sở phân cấp theo quy mô, diện ảnh hưởng của tổ chức tham gia bảo hiểm đối với nền kinh tế.
Thứ năm, tích cực hợp tác quốc tế trong lĩnh vực B HTG và phát triển hoạt động nghiên cứu, làm nền tảng cho đề xuất đổi mới, mở rộng vai trò của BHTG và dần tiến tới thông lệ quốc tế.
Thứ sáu, xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên trách có kỹ năng và kinh nghiệm đảm nhận việc nghiên cứu và thực hiện quá trình xử lý TCTD yếu kém. Hàng năm, tổ chức các khóa đào tạo phản ứng nhanh cho cán bộ trong những tình huống khẩn cấp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về BHTG, lịch sử hình thành, bản chất và các hoạt động cơ bản và vai trò của tổ chức BHTG. Về quá trình xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, nghiên cứu cụ thể sơ lược về các TCTD, nguyên nhân dẫn đến hoạt động yếu kém của tổ chức tín dụng, và vai trò cụ thể của BHTG qua việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém. B ên cạnh đó, chương 1 cũng nghiên cứu kinh nghiệm xử lý tổ chức tín dụng yếu kém tại 2 quốc gia có hoạt động chi trả hiệu quả là Mỹ, Nhật Bản để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Dựa trên nền tảng lý thuyết trên, việc phân tích, đánh giá thực tiễn triển khai công tác xử lý tổ chức tín dụng yếu kém tại B HTGVN sẽ là nội dung chính được đề cập trong chương 2.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN YẾU KÉM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM
2 .1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM
2 .1.1. L ịch S ử hình thành và P hát t riển củ a Bảo hi ể m tiền gửi Việt Na m
Cùng với công cuộc đổi mới của đất nước bắt đầu vào năm 1986, Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã triển khai kế hoạch đổi mới từ năm 1988. Trong giai đoạn này, ngân hàng đối mặt với một thực tế đầy thách thức: lạm phát “phi mã”, l òng tin của người dân đối với ngân hàng đang bị giảm sút nghiêm trọng. Một trong những nhiệm vụ đặt ra cho Hệ thống Ngân hàng trong thời kỳ đầu của đổi mới là kiềm chế lạm phát, củng cố niềm tin của dân chúng đối với Hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
Rút kinh nghiệm sau hậu quả hàng loạt hợp tác xã tín dụng nông thôn và quỹ tín dụng đô thị trên toàn quốc bị đổ vỡ dây chuyền trong những năm 1988-1990, khi triển khai thí điểm mô hình Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) theo Quyết định số 390/QĐ-TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính phủ, Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm của QTDND đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn đã được ban hành (kèm theo Quyết đị nh số 101/TCQĐ-BH ngày 1/2/1994 của B ộ Tài chính). Theo quyết định này, B ảo Việt đã triển khai nghiệp vụ BHTG, đây là sự khởi đầu hoạt động BHTG công khai ở Việt Nam.
Hoạt động BHTG do B ảo Việt thực hiện phát triển chậm và bộc lộ nhiều hạn chế. Tính đến năm 1995 chỉ có 162 QTDND tham gia B HTG, tiền gửri thuộc đối tượng được bảo hiểm chiếm 33,22% tổng số dư tiền gửi tại các QTDND và chỉ chiếm 0,2% tổng số dư tiền gửi trong cả nước tại thời điểm đó. Đến cuối năm 1996, có 300 QTDND tham gia BHTG, cuối quí I/1997 có 370 QTDND tham gia với số tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm là 322 tỷ
VND. Có thể nói, hoạt động BHTG do B ảo Việt thực hiện mới chỉ triển khai được với một số lượng rất nhỏ khách hàng là đơn v ị có huy động tiền gửi (chỉ có một số QTDND tham gia, c òn các loại hình có huy động tiền gửi khác không tham gia B HTG).
Hoạt động BHTG do B ảo Việt tiến hành không đảm b ảo các điều kiện cho sự thành công của một tổ chức B HTG như chức năng c ò n hạn chế (chỉ thực hiện việc chi trả tiền gửi khi tổ chức tham gia BHTG bị đổ vỡ), việc tham gia B HTG là tự nguyện... Vì vậy, hoạt động đó thiếu tính chuyên nghiệp và không theo thông lệ quốc tế, không đảm bảo các điều kiện hoạt động thành công của tổ chức B HTG. Do thực hiện chính sách kinh tế mở và nền kinh tế phát triển theo hướng thị trường, hệ thống tài chính ngân hàng của nước ta phát triển mạnh mẽ và thực hiện đổi mới về nhiều mặt. Do đó cũng làm gia tăng rủi ro, và yêu cầu kiểm soát rủi ro cũng như bảo vệ người gửi tiền là rất quan trọng.
B ên cạnh đó, cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Trong quá trình xử lý khủng hoảng, BHTG là công cụ tài chính được các quốc gia Châu Á sử dụng hữu hiệu trong việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cũng như lấy lại niềm tin của công chúng.
Với ối cảnh trong nước và quốc tế như vậy, để ảo vệ người g i tiền và đảm ảo sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng, tạo nền tảng cho sự phát triển ền vững cần có một tổ chức chuyên nghiệp thực hiện các nghiệp vụ HTG. Trong xu thế hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, th trường tài chính của nước ta có nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro và thách thức. Để hạn chế những rủi ro đó và bảo vệ được người tiêu dùng nói chung và người gửi tiền nói riêng thì sự ra đời của tổ chức HTG là hết sức cần thiết, đáp ứng đư c yêu cầu khách quan của th
trường tài chính cũng như toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy trong khoản 1 Điều 17, Luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 đã quy định rõ "Tổ chức tín dụng có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn tiền gửi hoặc bảo hiểm tiền gửi". Điều đó là cơ sở quan trọng để tổ chức B HTG ra đời. Và điều đó có thể khẳng đị nh Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ra đời là sản phẩm của nền kinh tế th trường.
Đứng trước hiện thực đó, B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam (Deposit Inusurance of Vietnam - DIV) đã được thành lập theo Quyết định số 1394/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 08 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ (trước đây là Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ) và Quyết định 1395/QĐ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2013 Phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam nhằm b ảo vệ quyền và l ợi ích hợp pháp của người gửi tiền, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, ảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Đây là tổ chức duy nhất triển khai hoạt động BHTG tại Việt nam. Những năm qua, đư c sự quan tâm của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, sự phối h p và giúp đỡ có hiệu quả của các bộ, ban, ngành chức năng, của cấp ủy, chính quyền các cấp cùng những nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ, viên chức trong toàn hệ thống, hoạt động của ảo hiểm tiền g i Chính sách ảo hiểm tiền g i - đư c kiểm nghiệm ằng thực tế hoạt động của ảo hiểm tiền g i Việt Nam những năm qua - đã thực sự đi vào cuộc sống. ó là minh chứng khẳng đ nh v trí, vai tr , sự cần thiết của một đ nh chế tài chính quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và mạng an toàn tài chính quốc gia nói riêng.
Một số mốc thời gian quan trọng trong quá trình phát triển của BHTGVN:
- Từ 2006 - 2007, BHTGVN giữ vị trí Phó chủ tịch Khu vực Châu Á. - Tháng 3/2007 lần đầu tiên B HTGVN đăng cai và tham gia tổ chức thành công Hội nghị thuờng niên Ủy ban B ảo hiểm tiền gửi khu vực Châu Á lần thứ 5 (APRC5) và Hội thảo quốc tế về BHTG.
- Ngày 18/6/2012 Luật BHTG đuợc Quốc Hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/1/12013, tạo cơ sở hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động BHTG tại Việt Nam.
Hiện nay, B HTGVN đang tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng chiến luợc, nghiên cứu đổi mới quy trình nghiệp vụ nhằm củng cố vai trò , nâng cao hiệu quả hoạt động, phù hợp với xu thế trong nuớc và hội nhập quốc tế.
2 .1. 2 . Cơ cấu tổ chức, chức n ăng, nhỉệm vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
B ảo hiểm tiền gửri Việt Nam (BHTGVN) là một tổ chức tài chính nhà nuớc, hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nuớc nắm giữ 100% vốn Điều lệ, không vì mục tiêu l ợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền và l ợi ích hợp pháp của nguời gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của tổ chức tín dụng, đảm ảo sự phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng. Để thực hiện đuợc mục tiêu và nhiệm vụ đó BHTGVN có trách nhiệm thực hiện các hoạt động:
- Xây dựng các văn bản để triển khai hoạt động của B HTGVN ngày càng hiệu quả hơn;
- Xây dựng chiến luợc phát triển bảo hiểm tiền gửi để Ngân hàng Nhà nuớc trình lên Chính phủ;
- Nắm bắt tình hình kinh tế, chính trị, xã hội liên quan tới hoạt động ngân hàng;
- Thực hiện thông tin, tuyên truyền hoạt động BHTG đến công chúng; - Giám sát và kiểm tra việc chấp hành các quy định về B HTG và an
toàn trong hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức tham gia BHTG; - Thực hiện các hoạt động hỗ trợ tổ chức tham gia B HTG; - Thu phí B HTG từ tổ chức tham gia B HTG;
- Đầu tư vốn để không ngừng bảo toàn và phát triển vốn của BHTGVN; - Chi trả B HTG và theo dõi quá trình thanh lý và sử dụng nguồn thu sau thanh lý tại các tổ chức đã được chi trả B HTG;
- Cấp, cấp lại và thu hồi chứng nhận tham gia B HTG;
- Tham gia vào quá trình kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửri theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
- Theo dõi việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo hiểm tiền gửri, kiến
nghị Ngân hàng Nhà nước xử lý các hành vi vi phạm về bảo hiểm tiền gửi;
- Đổi mới hiện đại hóa công nghệ và phương thức quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển của B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam;
- Tiếp nhận, quản lý và sử dụng đúng mục đích vốn điều lệ; nguồn vốn bổ sung; đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước giao theo quy định của pháp luật;
- Góp ý kiến xây dựng các văn bản có liên quan đến hoạt động B HTG do các đơn v ngoài HTGVN chủ trì;
- Hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước nhằm tăng cường năng lực hoạt động của B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức
ể triển khai đư c các nhiệm vụ trên đây, cơ cấu tổ chức ộ máy của BHTGVN được quy định tại Quyết định số 3090/QĐ-NHNN ngày 31/12/2013. Theo đó, cơ cấu bộ máy gồm hội đồng quản trị, kiểm soát viên, ban điều hành, các phò ng, ban tại Trụ sở chính, và các Chi nhánh khu vực.
• Hội đồng quản trị: có tối đa 07 thành viên. Trong đó, thành viên không chuyên trách tối đa 02 thành viên. Chủ t ch Hội đồng quản tr , Tổng
giám đốc là thành viên Hội đồng quản trị chuyên trách. Hội đồng quản trị có bộ máy giúp việc bao gồm:
+ B an thu ký Hội đồng quản trị; + B an kiểm toán nội bộ;
+ Các ủy ban chuyên môn giúp hội đồng quản trị thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị.
• Kiểm soát viên: có tối đa 03 Kiểm soát viên, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ quy định tại điều 16 và 17 Điều lệ về tổ chức và hoạt động của BHTGVN ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ thuớng Chính phủ và các quy định khác có liên quan.
• Ban điều hành: gồm Tổng giám đốc và có tối đa 06 Phó Tổng giám đốc. Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy đ nh tại điều 18 và 19 iều lệ về tổ chức và hoạt động của HTGVN ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ thuớng Chính phủ và các quy định khác có liên quan.
• Các phò ng, ban tại Trụ sở chính và các Chi nhánh khu vực đuợc trình bày ở sơ đồ 2.1.
Trong quá trình hoạt động để đảm bảo thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ, B HTGVN liên tục hoàn thiện bộ máy điều hành. Gần đây nhất, BHTGVN đã bổ sung thêm 02 phò ng tại Trụ sở chính: Phò ng Đào tạo vàPhòng Tham gia kiểm soát đặc biệt và thu hồi tài sản; 02 Chi nhánh: Chi nhánh BHTGVNkhu vực Tây B ắc B ộ và Chi nhánh BHTGVN tại Tp Đà Nang vào năm 2016.
S ơ đồ 2.1: C ơ c ấ u tổ chức c ủa Bảo hi ểm tiền gửi Việt Nam
(Nguồn: BHTGVN)
2 .1.3 . Các h O ạt động ch ủ y ếu c ủ a Bả O hiể m tiền gửi Việt Na m
2.1.3.1. Nghiệp vụ kiểm tra tổ chức tham gia BHTG
Là việc theo dõi kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về b ảo hiểm tiền gửi nhằm phát hiện và kiến nghị Ngân hàng Nhà nuớc xử lý kịp thời những vi phạm quy định về bảo hiểm tiền gửi.
Nội dung kiểm tra việc tuân thủ các quy định về b ảo hiểm tiền gửi, tập trung vào các tiêu chí: hồ sơ pháp lý của đơn vị; tuân thủ quy định về niêm yết Chứng nhận bảo hiểm tiền gửri; tính và nộp phí bảo hiểm tiền gửi; việc nộp các báo cáo theo quy định.
Về tần suất kiểm tra, hoạt động kiểm tra chủ yếu tiến hành theo định kỳ 2-3 năm một lần, và định kỳ hàng năm tùy theo quy mô nguồn vốn hoạt động, thực trạng hoạt động của tổ chức tham gia BHTG. B ên cạnh đó, kiểm tra đột xuất đuợc tiến hành khi phát hiện tổ chức tham gia B HTG có dấu hiệu vi phạm quy đị nh của pháp luật về B HTG. Đối với tổ chức tham gia B HTG mới thành lập, B HTGVN tiến hành kiểm tra ngay việc tính nộp phí kỳ đầu tiên kết hợp với huớng dẫn đơn vị thực hiện các quy định về cấp, niêm yết Chứng nhận B HTG, về phuơng pháp xác định đối tuợng tiền gửi đuợc bảo hiểm, tính