Quá trình tham gia vào xử lý quỹ tín dụng nhân dân yếu kém

Một phần của tài liệu 0465 giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 56 - 76)

Trong những năm gần đây, vấn đề tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đượ c quan tâm đặc biệt, là một trong những nhiệm vụ trọng yếu. Chính phủ và NHNN đã xây dựng những đề án tái cơ cấu với phương hướng và lộ trình trong từng giai đoạn.

Đầu tiên, Đề án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng theo Quyết định số 254/Q Đ-TTg giai đoạn 2011 - 2015 được xây dựng với những mục tiêu cụ thể: cơ cấu lại hệ thống và từng tổ chức, nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế, đảm bảo không xảy ra đổ vỡ hệ thống. Quá trình tái cơ cấu được thực hiện đúng theo đề án, thu được những kết quả nhất định và đảm

bảo mục tiêu đề ra.

Đối với hệ thống NHTM, thực hiện sát nhập thành công 5 cặp ngân hàng (Habubank - SHB , Đại Á - HD Bank, MHB - BIDV, Mekong Bank - Maritime Bank, Southern Bank - Sacombank) và NHNN tiến hành mua lại với ba ngân hàng (VNCB , Ocean B ank, GP B ank). Quỹ tín dụng nhân dân TW chuyển đổi thành công mô hình hoạt động thành Ngân hàng Hợp tác xã nhằm thực hiện tốt mục tiêu liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính và điều hò a vốn trong hệ thống các QTDND.

Tái cơ cấu hệ thống các TCTD được xác đị nh là quá trình thường xuyên, liên tục. Kế thừa và phát huy giai đoạn 2011 - 2015, Chính phủ và NHNN tiếp tục chỉ đạo và triển khai đề án trong giai đoạn 2016 - 2020 với Quyết đinh số 1058/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020”.

Để thực hiện tốt quá trình tái cơ cấu TCTD, chính sách B HTG đóng một vai trò không hề nhỏ. Hiểu được điều đó, B HTGVN nỗ lực thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao. Trong vai trò là tổ chức thay mặt Chính phủ, NHNN bảo vệ quyền l i của người g i tiền, BHTGVN đã có đóng góp nhất đ nh vào quá trình tái cơ cấu hệ thống các TCTD thông qua các nghiệp vụ B HTG như: giám sát, kiểm tra, tham gia kiểm soát đặc biệt, tham gia quản lý, thanh lý tài sản của tổ chức tham gia BHTG, từ đó ảo vệ tốt quyền và l i ích hợp pháp của người gửi tiền và góp phần duy trì hoạt động an toàn, lành mạnh của hệ thống ngân hàng.

Vai trò của BHTGVN trong việc tham gia xử lý TCTD yếu kém được thể hiện qua các nghiệp vụ, những đóng góp vào sự ổn định an toàn mạng tài chính, ảo vệ quyền l i của người g i tiền. Cụ thể như sau:

2.2.2.1. về hoạt động thu phí

lực tài chính cho B HTGVN. Đ ị nh kỳ hàng quý, B HTGVN thu phí với

các Tổ

chức tham gia BHTG. Nguồn thu này đuợc đua vào Quỹ dự phò ng nghiệp vụ

với mục đích dùng để chi trả cho nguời gửi tiền khi có đổ vỡ xảy ra.

Tính tới 31/12/2017, tổng số phí bảo hiểm tiền gửi đã thu đuợc là hơn 29.000 tỷ đồng. Trong năm 2017, BHTGVN thực hiện thu phí của các tổ chức tham gia với số tiền 5.866 tỷ đồng, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm 201 6.

B HTGVN luôn tích cực huớng dẫn, giải đáp các thắc mắc và xử lý kịp thời các vuớng mắc về phí bảo hiểm tiền gửi. Các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thực hiện nghiêm túc quy đ ịnh tính và nộp phí. Kết quả thu phí theo hàng năm thể hiện nghiệp vụ thu phí hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ đu c giao.

Biểu đồ 2.1: Ket quả thu P hí BHTG từ nă m 2010 - 2017

Nguồn: BHTGVN

6

phí không đồng hạng ( theo mức độ rủi ro) của các tổ chức tham gia bảo hiểm

tiền gửi. Tính phí không đồng hạng sẽ làm tăng thêm tính cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng, các tổ chức tham gia bảo hiểm sẽ cố gắng giảm thiểu rủi ro của mình để giảm chi phí cho phí bảo hiểm tiền gửri và tạo dựng niềm

tin với công chúng.

Nhìn chung, hoạt động thu phí được BHTGVN hoàn thành tốt, đảm bảo số phí được thu đầy đủ, kịp thời. Đây là nguồn thu chính trong việc gây dựng quỹ dự phòng nghiệp vụ, đồng thời nâng cao năng lực tài chính cho BHTGVN, đảm bảo nguồn lực để tham gia vào quá trình xử lý TCTD yếu kém nói riêng và đảm bảo an toàn, lành mạnh hệ thông ngân hàng nói chung.

2.2.2.2. Hoạt động Kiểm tra

Trước khi Luật bảo hiểm tiền gửi ra đời, chức năng kiểm tra của tổ chức BHTG được quy định tại Tiết 2, Điều 13, Nghị định số 89/1999/NĐ-CP, B HTGVN có quyền kiểm tra tổ chức tham gia BHTG thực hiện các quy đị nh về HTG và quy đ nh đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng. Nội dung kiểm tra chấp hành các quy đ ịnh BHTG bao gồm: kiểm tra hồ sơ pháp lý đảm bảo là thành viên tham gia HTG, kiểm tra việc niêm yết chứng nhận BHTG, kiểm tra tính đầy đủ trong nộp phí, chấp hành thời hạn nộp phí và nộp phạt (nếu có), kiểm tra việc cung cấp thông tin cho tổ chức BHTG.

Khi Luật bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 có hiệu lực từ 01/01/2013, chức năng kiểm tra của BHTGVN được quy định tại Khoản 05 điều 13 Luật bảo hiểm tiền gửi: “Yêu câu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cung cấp thông tin về tiền gửi được bảo hiểm” và Khoản 09 điều 13 Luật bảo hiểm tiền gửi: “Theo dõi kiểm tra việc chấp hành các quy đ ịnh pháp luật về bảo hiểm tiền gửi nhằm phát hiện và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xử lý kịp thời những vi phạm quy đ ịnh về bảo hiểm tiền gửi”.

Nội dung kiểm tra việc tuân thủ các quy đ nh về bảo hiểm tiền g i, tập

trung vào các tiêu chí: hồ sơ pháp lý của đơn vị; tuân thủ quy định về niêm yết Chứng nhận bảo hiểm tiền gửi; tính và nộp phí bảo hiểm tiền gửi; việc nộp các báo cáo theo quy đ ịnh.

BHTG đều chấp hành tuơng đối tốt các quy định của pháp luật về B HTG. Tuy nhiên vẫn c ò n một số sai phạm:

- Về việc thay đổi, bổ sung hồ sơ pháp lý tham gia BHTG: đơn vị chua kịp thời cung cấp các thông tin thay đổi về việc bổ sung nội dung hoạt động, thay đổi đăng ký kinh doanh,...

- Về việc quản lý và niêm yết bản sao Chứng nhận BHTG: đơn vị thực hiện niêm yết chua đúng quy đinh

- Về việc thực hiện các quy định tính và nộp phí:Đơn vị tính thừa hoặc thiếu phí BHTG chủ yếu do nguyên nhân xác định chua chính xác loại tiền gửi đuợc bảo hiểm. Trong quá trình kiểm tra, các đoàn kiểm tra đã chỉ rõ nguyên nhân, huớng dẫn và giải thích cho các đơn v ị để hạn chế các sai sót.

Từ năm 2015, BHTGVN triển khai nghiệp vụ kiểm tra chuyên sâu về tiền gửi đuợc bảo hiểm tại các QTDND, đã phát hiện đuợc nhiều sai phạm nhu:

- Ghi thiếu các yếu tố, nội dung, thông tin của nguời gửi tiền trên thẻ luu tiền gửi tiết kiệm, phiếu gửi tiền, rút tiền theo quy định (số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp); Ghi nhầm họ của khách hàng;

- Thiếu chữ ký của Giám đốc hoặc kế toán, thủ quỹ, nguời gửi tiền trên thẻ luu tiền gửi tiết kiệm;

- Một số thẻ luu tiền gửi tiết kiệm tính lãi và nhập gốc chua kịp thời;

- Ngày ghi trên thẻ luu và sổ quỹ tiền mặt không khớp; Hạch toán trên sao kê sai kỳ hạn gửi tiền; không tính lãi theo kỳ hạn ghi trên thẻ luu; Sao kê kỳ hạn nhầm so với kỳ hạn trên thẻ luu tiền gửi tiết kiệm; Số seri của thẻ luu không khớp với sao kê tiền gửi...

- Chữ ký của khách hàng trên thẻ luu tiền gửi tiết kiệm và trên chứng từ kế toán không đồng nhất;

- Một số chứng từ kế toán thiếu chữ ký của Kiểm soát, Giám đốc;

- Số du tiền gửi trên cân đối tài khoản kế toán có chênh lệch so với sao kê chi tiết tiền g i của khách hàng;

- Chua mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của Giám đốc và các nhân viên làm nghiệp vụ gây khó khăn cho Đoàn kiểm tra không có căn cứ pháp lý để đối chiếu chữ ký một cách chính xác mà chỉ so sánh đối chiếu chữ ký giữa thẻ luu với chữ ký trên chứng từ kế toán và sổ sách một cách tuơng đối;

- Sổ quỹ mở chua đúng quy định, công tác quản lý và ghi chép Sổ quỹ tiền mặt chua chặt chẽ (thiếu dấu giáp lai giữa các trang của sổ, trang bìa của các sổ quỹ chua ghi đầy đủ các thông tin theo quy định: số trang, số quyển, ngày bắt đầu, ngày hết sổ, xác nhận, chữ ký và dấu của Giám đốc).

- Việc mở sổ, theo dõi, quản lý ấn chỉ trắng c òn thiếu chặt chẽ, chua phản ánh đuợc số liệu nhập, xuất, tồn. Có QTD c òn làm mất phôi sổ tiền gửi tiết kiệm trắng.

Có thể nói, từ những kết quả trên, vai trò của hoạt động kiểm tra đã đuợc phát huy, thể hiện trên một số mặt sau:

- Hoạt động kiểm tra đã phát hiện và kiến nghị biện pháp xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về BHTG.

- Thông qua công tác kiểm tra BHTG Việt Nam đã phát hiện các trường hợp vi phạm các quy định pháp luật về B HTG, cũng như vi phạm quy đị nh về an toàn trong hoạt động ngân hàng. Đặc biệt là đối với các QTDND đã đánh giá được thực trạng tình hình hoạt động của các QTDND một cách toàn diện hơn. B ên cạnh việc kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, bước đầu đánh giá được mức độ rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động, phát hiện được những QTD có nguy cơ rủi ro cao để cảnh b áo.

- Thông qua hoạt động kiểm tra đã góp phần thực hiện mục tiêu của chính sách B HTG là bảo vệ quyền và l ợi ích hợp pháp của người gửi tiền. Đặc biệt đối với các QTDND xếp loại ở mức 4 và mức 5, nội dung kiểm tra tập trung chuyên sâu về tiền g i đư c bảo hiểm, qua đó đã k p thời phát hiện các sai phạm để cảnh báo tới các QTDND, kiến nghị biện pháp khắc phục và chấn chỉnh; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửri tiền; hạn chế các hành vi trục l i bảo hiểm tiền g i.

- Thông qua hoạt động kiểm tra đã góp phần xây dựng hình ảnh và nâng cao uy tín của BHTGVN đối với các tổ chức tham gia BHTG. Trên cơ sở các vi phạm đư c phát hiện qua kiểm tra, các đoàn kiểm tra của BHTG Việt Nam đều xác định rõ nguyên nhân và có những cảnh báo, kiến nghị xác đáng giúp đơn vị được kiểm tra có biện pháp khắc phục kịp thời, góp phần giúp tổ chức tham gia BHTG hoạt động ngày càng ổn định và hiệu quả hơn.

- Kết quả kiểm tra là thông tin đầu vào hữu ích cho các hoạt động nghiệp vụ khác cũng như phục vụ cho việc nghiên cứu, hoàn thiện chính sách B HTG như xây dựng hệ thống phí B HTG phân biệt, xác đị nh hạn mức chi trả BHTG tối ưu, xác đ ịnh tỷ lệ quỹ BHTG mục tiêu... để triển khai trong thời gian tới.

- Thông qua hoạt động của mình, công tác kiểm tra đã góp phần tích cực vào việc giúp các tổ chức tham gia BHTG hiểu đúng và chấp hành

nghiêm chỉnh pháp luật về B HTG, góp phần nâng cao nhận thức của các tổ chức này về chính sách b ảo hiểm tiền gửi, ý thức tự giác chấp hành các quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi, từ đó đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính sách B HTG, tăng cuờng pháp chế XHCN, giúp đơn v ị chấn chỉnh công tác quản trị điều hành cũng nhu việc tuân thủ pháp luật.

- Tuyên truyền, quảng bá đuợc chính sách của Nhà nuớc về BHTG, tăng cuờng mối quan hệ giữa BHTGVN với các tổ chức tham gia BHTG. Các đơn vị đã có sự chuyển biến rõ nét về quan điểm nhận thức, hiểu rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ, v ị trí, vai trò và hoạt động của BHTGVN.

2.2.2.3. Hoạt động Giám sát

Luật bảo hiểm tiền gửi ra đời, chức năng giám sát của B HTGVN đuợ c quy đ ịnh tại Nghị đ ịnh số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền g i. Sau khi Luật bảo hiểm tiền g i đu c an hành, chức năng giám sát đuợc quy đ ịnh tại Khoản 10 điều 13 Luật bảo hiểm tiền gửi, đó là “ Tổng h ợp, phân tích và xử lý thông tin về tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi nhằm phát hiện và kiến nghị Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam xử lý kị p thời những vi phạm quy đ nh về an toàn hoạt động ngân hàng, rủi ro gây mất an toàn trong hệ thống ngân hàng”.

Đến 31/12/2017, BHTGVN đã và đang thực hiện giám sát định kỳ đối với toàn b ộ 1.275 tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, bao gồm 93 NHTM và Chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài, 1.177 QTDND, 04 tổ chức tài chính vi mô và 01 Ngân hàng H ợp tác. Số nguời gửi tiền đuợc bảo hiểm là hơn 47 triệu nguời, với số tiền lên tới 3,5 triệu tỷ đồng.

Nội dung, phuơng pháp giám sát luôn bám sát các quy đ ịnh của pháp luật về an toàn trong hoạt động ngân hàng và phù hợp với thực tiễn tình hình hoạt động của hệ thống TCTD đã có tác dụng tích cực trong việc phò ng ngừa, xử lý các rủi ro gây mất an toàn trong hệ thống. Ngoài các thông tin, báo cáo

nhận từ tổ chức, vẫn tiếp nhận từ NHNN, B HTGVN c ò n thu thập thông tin khách hàng từ Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC), các tổ chức đánh giá mức tín nhiệm và các nguồn thông tin khác làm cơ sở phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng để có b áo cáo cáo giám sát được đầy đủ và toàn diện. B ên cạnh đó, phương pháp giám sát luôn được cải tiến trên cơ sở nghiên cứu các phương pháp giám sát theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Hướng tới thực hiện giám sát rủi ro là chủ yếu để đưa ra các cảnh báo sớm giúp các tổ chức tham gia BHTG có biện pháp phòng ngừa một cách hiệu quả.

Qua các kỳ B áo cáo giám sát, BHTGVN đã phát hiện nhiều trường hợp các TCTD vi phạm quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro có thể gây mất an toàn trong hệ thống ngân hàng. BHTGVN cũng thường xuyên gửi báo cáo đến NHNN và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xử lý khi phát hiện các các trường hợp vi phạm này.

Ngoài ra, HTGVN đã thực hiện các áo cáo đột xuất g i NHNN đối với tình hình hoạt động của các tổ chức gặp sự cố bất thường có nguy cơ mất khả năng chi trả, thất thoát tài sản và có khả năng tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng. ối với các QTDND xếp vào loại 4, loại 5, BHTGVN thực hiện giám sát chuyên sâu, đ nh kỳ hàng tháng phải cập nhật tình hình hoạt động của đơn v . ên cạnh đó, HTGVN đã thành lập ban ch đạo x lý QTDND có vấn đề để k p thời áo cáo về tình hình hoạt động QTDND mất khả năng thanh toán, có nguy cơ đổ vỡ và ảnh hưởng tới các QTDND khác trên địa bàn. Có thể nói, công tác giám sát của B HTGVN góp phần hỗ trợ các tổ chức tham gia BHTGphát hiện rủi ro trong hoạt động, k p thời x lý, hạn chế tối đa những tổn hại có thể xảy ra.

2.2.2.3. Hoạt động hỗ trợ tài chính

TT Tổ chức BHTG Khu vực Thời điểm hỗ trợ Số tiền (TriệuVND ) Kết quả 1 QTD Phuong Tú Hà Nội 2009 1000 QTD đã trả đuợc

Một phần của tài liệu 0465 giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 56 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w