Áp dụng thu phí bảo hiểm tiền gửi theo mức độ rủi ro

Một phần của tài liệu 0465 giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 95)

Hiện tại, HTGVN đang áp dụng thu phí từ các tổ chức tham gia BHTG với mức phí đồng hạng là 0,15%/năm tính trên số dư tiền gửri bình quân của các loại tiền g i đư c bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG.

phân loại các tổ chức tham gia B HTG trên cơ sở đánh giá và phân loại các tổ

chức tham gia BHTG. Đây là cơ sở cho việc triển khai hệ thống thu phí theo

mức độ rủi ro. Theo khảo sát thường niên năm 2017 của Hiệp hội BHTG quốc

tế IADI, có 60% tổ chức BHTG chỉ áp dụng thu phí đồng hạng, 30% chỉ áp dụng thu phí phân biệt và 10% áp dụng song song cả 2 hình thức thu phí trên.

Thu phí phân biệt có ưu điểm là đảm bảo tính công bằng đối với các tổ chức

tham gia BHTG, vì tổ chức nào hoạt động tốt hơn và rủi ro thấp hơn sẽ được

hưởng mức phí thấp hơn và ngược lại, từ đó sẽ khuyến khích các tổ chức tham gia BHTG củng cố và nâng cao hiệu quả quản tr rủi ro. Tuy nhiên, để áp dụng thu phí theo mức độ rủi ro, mọi quốc gia đều phải tính toán cẩn thận

với một lộ trình chuyển đổi phù hợp. Theo kinh nghiệm của một số nước đã triển khai hệ thống thu phí phân b iệt, thời gian chuẩn b ị đến khi áp dùng thường cần tới 5 năm.

Trong thời gian vừa qua, BHTGVN đã tích cực nghiên cứu, đề xuất nhằm xây dựng lộ trình hợp lý trong việc triển khai hệ thống phí BHTG theo mức độ rủi ro, đánh giá sơ bộ những tác động khi áp dụng hệ thống phí phân biệt.

Yếu tố quan trọng nhất để triển khai tốt hệ thống thu phí phân iệt đó là việc đánh giá, xếp loại các tổ chức tham gia B HTG. Quá trình này phải đảm bảo minh bạch, cơ ản phù h p với tiêu chuẩn quốc tế. ên cạnh việc đánh giá rủi ro của tổ chức tham gia BHTG, cần tính toán mức phí trong tương quan với tầm ảnh hưởng của rủi ro đó đối với toàn hệ thống để đưa ra mức phí phân iệt phù h p. Như vậy, mới đảm bảo đư c công ằng, tạo động lực cho các tổ chức tham gia BHTG cải thiện các ch số rủi ro. ể thực hiện tốt việc tính và thu phí theo mức độ rủi ro thì vai trò của tổ chức B HTG cũng vô cùng quan trọng. Tổ chức BHTG cần chuẩn b ị sẵn sàng về nguồn nhân lực, công nghệ thông tin để quản tr tốt hệ thống.

Là một trong năm mục tiêu hỗ trợ, đạo tạo và phát triển nguồn nhân lực tạo tiền đề giúp B HTGVN thực hiện hiệu quả các trụ cột về nghiệp vụ và góp phần vào thành công của chính sách B HTG. Hiện nay, B HTGVN đang trong quá trình tái cấu trúc bộ máy và xây dựng các quy trình nghiệp vụ phù hợp theo Luật B HTG nên đò i hỏi cần có nguồn nhân lực chất luợng cao nhằm tạo dựng đuợc các quy trình hoạt động hiệu quả.

Mặt khác, điều kiện môi truờng tài chính hiện nay luôn thay đổi nhanh chóng, hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG ngày càng đa dạng và phức tạp đòi hỏi BHTGVN cần nâng cao hiệu quả và chất luợng các nghiệp vụ. Theo đó, các cán bộ, nhân viên thực thi nghiệp vụ cũng cũng cần đuợc nâng cao kỹ năng và trình độ nhằm ứng phó nhanh chóng với các tình huống thực tế và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao công việc. Để xây dựng đuợc đội ngũ nhân lực chất luợng cao, BHTGVN cần chú ý các vấn đề nhu:

- Trong công tác tuyển dụng cần xây dựng quy trình thi tuyển rõ ràng, minh b ạch, có chế độ luơng thuởng, đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lu ng cao;

- Xây dựng môi truờng làm việc năng động, hiện đại, thân thiện giúp nguời lao động tâm huyết, gắn b ó với cơ quan;

- Tăng cuờng các hoạt động đào tạo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ nhằm ổ sung các kiến thức mới, nâng cao trình độ cho cán ộ, nguời lao động.

Riêng đối với công tác xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, do có tính đặc thù, nên ên cạnh các vấn đề trên cần chú ý một số nội dung cụ thể để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác này nhu sau:

- Tăng cuờng hoạt động tập huấn nghiệp vụ và các b uổi trao đổi, rút kinh nghiệm qua các truờng hợp xử lý đổ vỡ TCTD từ phạm vi các Chi nhánh đến toàn hệ thống.

- Xây dựng một số lượng cán bộ nòng cốt thực hiện nghiên cứu và triển khai các công việc liên quan tới nghiệp vụ chi trả, cho vay đặc biệt, mua bán sát nhập, tham gia công tác kiểm soát đặc biệt.

- Tổng hợp và hình thành cơ sở dữ liệu về các trường h ợp đã thực hiện chi trả, cho vay một cách có hệ thống. Trên cơ sở tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn triển khai và nghiên cứu hoạt động BHTG theo thông lệ quốc tế, xây dựng các tài liệu nội b ộ liên quan đến cácnghiệp vụ xử lý tổ chức tín dụng yếu kém.

Ngoài ra, để đảm bảo cán bộ BHTG truyền tải đúng các thông điệp và chủ động khi phát sinh các tình huống nhạy cảm, B HTGVN cần nghiên cứu xây dựng các kịch b ản và giải pháp ứng phó trong mỗi tình huống cụ thể. Hai tình huống cần được chú trọng nghiên cứu chính là trường hợp xảy ra đột biến rút tiền gửri và thực hiện chi trả B HTG. Đây cũng là nội dung IADI khuyến nghị các tổ chức B HTG các nước cần tiến hành một cách đị nh kỳ và thường xuyên nghiên cứu đánh giá để có những điều chỉnh phù hợp nhằm đáp ứng những thay đổi trong hoạt động ngân hàng cũng như mục tiêu của chính sách BHTG trong từng thời kỳ. Hơn nữa, đặc thù của công tác chi trả không phải là nghiệp vụ thường xuyên, định kỳ nên việc tập huấn các kịch bản ứng phó là cơ hội giúp các cán ộ hiểu biết đầy đủ về quy trình và nghiệp vụ cần thực hiện cũng như đưa ra các đề xuất cải tiến.

Nguồn nhân lực có một vai trò quan trọng cho sự phát triển của hệ thống BHTG. Chính vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức BHTG sẽ quyết định hiệu quả triển khai chính sách HTG cũng như tham gia vào các nhiệm vụ tái cơ cấu, x lý các tổ chức tham gia BHTG, từ đó ảo vệ người g i tiền và đóng góp vào ổn định tài chính quốc gia. Với việc dự án FSMIMS đang trong giai đoạn hoàn tất, các hợp phần dự án đã chính thức được vận hành, BHTGVN sẽ chủ động

khai thác thông tin, liên kết và chia sẻ, trao đổi thông tin, trách nhiệm báo cáo giữa

các bên liên quan, trong đó có tổ chức tham gia BHTG, góp phần thực hiện việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ và hiệu quả hơn.

3.2.5 . Tăng cường năng lực tài chính ch O Bả O hiể m ti ền gửi Việt Na m

Hiện tại B HTGVN chỉ được sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để mua trái phiếu chính phủ, tín phiếu NHNN và gửri tiền tại NHNN (Điều 31 Luật B HTG). B HTGVN không được gửri tiền tại TCTD nhà nước như quy định của pháp luật trước đây về BHTG. Quy định và thực tiễn hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ảnh hưởng đến năng lực tài chính của tổ chức BHTG. Khi năng lực tài chính không đủ, tổ chức B HTG không thể tham gia hiệu quả vào quá trình tái cơ cấu các tổ chức tài chính. Vì vậy, để gia tăng nguồn vốn, tổ chức B HTG cần được phép mở rộng hình thức đầu tư vào một số NHTM nhà nước.

Ngoài ra, B HTGVN có thể được phép tham gia vào quá trình tái cơ cấu TCTD thông qua hình thức hỗ trợ cho vay đối với một số NHTM được nhà nước xếp hạng và đánh giá tín nhiệm tham gia trực tiếp vào tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém khác và hình thức hỗ trợ cho vay đối với chính các ngân hàng khỏe mạnh để trực tiếp tái cơ cấu nhằm tăng cường năng lực tài chính. Tổ chức B HTG có thể tham gia hỗ trợ đối với các ngân hàng được xếp hạng tốt và khỏe mạnh để tham gia tái cơ cấu ngân hàng yếu kém và nâng cao năng lực tài chính cho chính ngân hàng của mình dưới hình thức mua trái phiếu dài hạn. Hình thức mua trái phiếu ngân hàng của tổ chức BHTG được xem như là hỗ trợ vốn vay thông qua các công cụ nợ và chứng khoán nợ.

Khi mua trái phiếu của các NHTM theo chỉ định của NHNN, tổ chức BHTG sẽ gia tăng thêm lợi nhuận ổn định, hiệu quả vì hình thức trái phiếu của các ngân hàng được xếp hạng cao và theo chỉ định của NHNN là khá an toàn. Ngoài việc tham khảo căn cứ đánh giá xếp hạng các ngân hàng của NHNN, tổ chức B HTG có thể tham khảo kết quả xếp hạng tín nhiệm của một

số tổ chức quốc tế như Moody’s, Standard & Poor’s để tối ưu hóa l ợi ích đầu tư vào trái phiếu của các ngân hàng.

Việc nâng cao năng lực tài chính của B HTG Việt Nam chính là một trong những yếu tố then chốt để đảm bảo hiệu quả xử lý đổ vỡ các ngân hàng tại Việt nam. Các biện pháp có thể áp dụng để nâng cao năng lực tài chính của BHTG Việt Nam là:

- Nâng cao năng lực tài chính của B HTG Việt Nam bằng cách yêu cầu Chính phủ phê duyệt, cấp b ổ sung vốn điều lệ cho cơ quan này theo đúng lộ trình phát triển của B HTG.

- Xây dựng các cơ chế cần thiết để B HTG Việt Nam có được quyền sử dụng hạn mức vay vốn từ Kho b ạc Nhà nước để xử lý khi xảy ra khủng hoảng hệ thống.

- Thực hiện an toàn và có hiệu quả công tác đầu tư tài chính của B HTG Việt Nam. B ên cạnh đầu tư thì cần phải có biện pháp quản lý tài chính chặt chẽ, tránh thất thoát, chi tiêu lãng phí.

- Đảm bảo thu phí B HTG đầy đủ đối với các ngân hàng tham gia B HTG để ổn định nguồn thu tài chính qua từng năm. Việc áp dụng thu phí theo mức độ rủi ro của từng tổ chức tham gia B HTG cũng là một cách để tăng cường thêm nguồn lực tài chính cho Quỹ B HTG. Trong trường hợp cần tăng mức phí B HTG để đáp ứng yêu cầu của Quỹ B HTG thì cần tính toán, kiểm tra mức độ chịu đựng (stress test) nhằm đảm bảo việc tăng phí B HTG không tác động nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng.

3.3. KIẾN NGHỊ

Để thực hiện các giải pháp trên, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của B HTGVN, cần có sự hỗ trợ và phối hợp tích cực của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành liên quan. Xuất phát từ kết quả nghiên cứu, luận văn đưa ra một số đề xuất và kiến ngh cụ thể.

3.3 . 1. Kiến ngh ị với Chính Ph ủ

Thứ nhất: Tiến hành rà soát, đánh giá tổng kết việc thực thi Luật BHTG sau 05 năm thi hành. Thực hiện phân tích tác động của những vấn đề mới phát sinh kết họp với học hỏi kinh nghiệm quốc tế để đánh giá và nghiên cứu điều chỉnh Luật BHTG đảm bảo phù họp với thực tiễn và thông lệ quốc tế. Bổ sung chức năng, quyền hạn của BHTGVN để có thể đóng góp tích cực vào mạng an toàn tài chính quốc gia, đăc biệt trong quá trình tái cơ cấu các TCTD.

Thứ hai: Áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế trong việc quản trị, điều hành các TCTD, đảm bảo sự toàn cho hoạt động ngân hàng.

Thứ ba: B an hành cơ chế xử phạt hành chính cho BHTGVN đối với các truờng họp vi phạm pháp luật liên quan đến B HTG đảm bảo tính chấp hành của các tổ chức tham gia.

Thứ tư: B an hành các quyết định quy định định huớng và giải pháp cho quá trình tái cơ cấu TCTD trong từng thời kỳ.

Thứ năm: B an hành các văn bản quy định cho các cơ quan trong mạng an toàn tài chính về các vấn đề liên quan đến giám sát, tái cơ cấu các tổ chức tín dụng; hình thành cơ chế họp tác, chia sẻ thông tin giữa các thành viên.

3.3.2 . Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống văn bản dưới luật quy định trách nhiệm, quyền hạn của BHTGVN khi thực hiện các nghiệp vụ của mình.

Thứ hai: an hành các văn ản quy đ nh cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn

của BHTGVN khi tham gia Ban kiểm soát đặc biệt, tạo điều kiện để thực hiện các nghiệp vụ giám sát, kiểm tra toàn diện hoạt động của TCTD.

Thứ ba: Hoàn thiện và an hành sớm cơ chế chia sẻ thông tin hiệu quả giữa NHNN với BHTGVN bao gồm: nội dung chia sẻ, cách thức, thời gian... nhằm tạo điều kiện cho B HTGVN có cái nhìn toàn diện về hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG, từ đó chủ động trong công tác chi trả.

Thứ tư: Hoàn thiện quy định về vai trò, trách nhiệm của BHTGVN trong việc quyếtđịnh phương án xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, chẳng hạn nhưsát nhập, mua lại TCTD, chi trả...

Thứ năm: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống đánh giá xếp loại TCTD làm cơ sở để B HTGVN xây dựng và áp dụng hệ thống tính phí theo mức độ rủi ro nhằm phát triển quỹ B HTG đồng thời góp phần nâng cao tính an toàn trong hoạt động ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ kết quả phân tích nguyên nhân các hạn chế của công tác xử lý các TCTD yếu kém của B HTGVN tại chương 2, kết hợp với định hướng phát triển của B HTGVN trong thời kỳ mới và các bài học kinh nghiệm đã nghiên cứu trong chương 1, chương 3 đưa ra giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế đã nêu và hoàn thiện công tác x lý các TCTD yếu kém của BHTGVN. ên cạnh đó, chương 3 cũng đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ và NHNN Việt Nam liên quan tới các nội dung về luật pháp, các cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện cho HTGVN hoàn thiện công tác x lý các TCTD yếu kém của BHTGVN qua đó phát huy tốt hơn nữa vai trò bảo vệ người gửi tiền và góp phần đảm ảo an toàn hệ thống tài chính.

KẾT LUẬN

B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam ra đời nhằm mục đích bảo vệ quyền và l ợi ích hợp pháp của người gửri tiền, thông qua đó góp phần ổn định an toàn trong hệ thống tài chính quốc gia. Một trong những nhiệm vụ quan trọng để thực hiện tốt chức năng trên của B ảo hiểm tiền gửri Việt Nam chính là xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém. Chính vì thế nhiệm vụ này cần phải được nghiên cứu, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả để phù hợp với tình hình thực tế, các văn bản pháp lý và thông lệ quốc tế.

Luận văn đã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề nổi bật sau: - Khái quát chung về tổ chức bảo hiểm tiền gửi, hoạt động của các tổ chức tín dụng, nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của các tổ chức tín dụng. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới để tìm hiểu về vai tr của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém.

- Nghiên cứu thực trạng của B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Phân tích vai trò của B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc xử lý các TCTD yếu kém, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân khắc phục.

- Từ những cơ sở đánh giá trên, đưa ra những kiến nghị , đề xuất tới chiến lư c phát triển của ảo hiểm tiền g i Việt Nam, các văn ản pháp lý nhằm nâng cao vai tr và hiệu quả của ảo hiểm tiền g i Việt Nam trong quá trình x lý tổ chức tín dụng yếu kém.

Luận văn đư c trình ày với mong muốn góp phần nâng cao vai tr và hiệu quả quá trình x lý tổ chức tín dụng yếu kém của ảo hiểm tiền g i Việt Nam. Tuy nhiên vì năng lực và hiểu iết có hạn nên luận văn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý, điều chỉnh để tác giả có thể

Một phần của tài liệu 0465 giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w