- Góp phần xây dựng hệ thống pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi: B HTGVN đã từng bước hoàn thiện cơ sở pháp lý, tham gia đóng góp, xây dựng các văn b ản pháp luật quy định về BHTG. B ên cạnh đó, BHTGVN đang tiến hành nghiên cứu một số đề án để thực hiện tốt các nghiệp vụ như đề án tính phí BHTG dựa trên cơ sở rủi ro, đề án tiếp nhận và xử lý TCTD đổ vỡ, đề án tiếp nhận các nguồn vốn hỗ trợ đặc biệt,...
Hành lang pháp lý vững chắc về B HTG là cơ sở pháp lý cao nhất giúp BHTGVN thực hiện được nhiệm vụ quan trọng nhất là bảo vệ quyền và l ợi ích hợp pháp của người gửi tiền và đảm bảo an toàn mạng tài chính quốc gia.
- Thực hiện chi trả đầy đủ và kịp thời cho tất cả các tổ chức tham gia BHTG b phá sản:
BHTGVN đã thực hiện chi trả cho 100% cáctổ chức tham gia BHTG bị phá sản, toàn bộ là QTDND. Quá trình chi trả được thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình đề ra, đảm bảo đúng đối tượng, không để xảy ra việc trục lợi từ hoạt động chi trả. Việc chi trả k p thời, đúng đối tư ng đã đảm bảo đư c mục tiêu của hoạt động HTG là ảo vệ người g i tiền, đồng thời ngăn chặn hiện tư ng đột biến rút tiền g i, hiệu ứng lan truyền gây ra ởi tâm lý hoang mang lo s của người gủi tiền, từ đó giúp đảm bảo ổn đ nh tình hình an ninh xã hội của đ a phương, đảm bảo an toàn, ổn định hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Tính đến nay, BHTGVN đã chi trả tại 39 tổ chức bị chấm dứt hoạt động. Việc chi trả có tác dụng củng cố niềm tin của người g i tiền đối với hệ thống ngân hàng một cách rõ nét nhất. Nhiều người dân có tiền gửi ở 39 QTDND này đã có suy nghĩ họ sẽ mất khoản tiền gửi của mình, giống như trường hợp đóng
cửa hoạt động đã xẩy ra tương tự tại nhiều hợp tác xã tín dụng trong những năm 1988-1990. Nhờ có chi trả tiền bảo hiểm kịp thời của BHTGVN tới người gửi tiền, hiện tượng rút tiền ồ ạt tại các tổ chức huy động tiền gửi khác do ảnh hưởng của các QTDND b ị đóng cửa đã không xẩy ra. Thời gian qua, mặc dầu số người gửi tiền mà BHTGVN đã chi trả tiền bảo hiểm không nhiều, nhưng tác dụng của việc đảm bảo quyền l ợi của số ít người này là rất đáng kể nếu so sánh với tình trạng bất ổn xã hội đã xẩy ra làm gần 8.000 hợp tác xã và quỹ tín dụng đóng c ửa trên phạm vi cả nước trong giai đoạn 1988-1990 khi chưa có hoạt động BHTG. Điều đó thể hiện dân chúng đã tin tưởng hơn vào Hệ thống Ngân hàng Việt Nam khi có hoạt động của BHTGVN.
Với cơ chế của hoạt động BHTG là lấy nguồn thu từ số đông để tài trợ rủi ro của số ít, thời gian qua hoạt động BHTG ở Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng có quy mô hoạt động hạn chế, đặc biệt là QTDND có khó khăn và không thể có giải pháp tháo gỡ để có thể tiếp tục duy trì hoạt động, đã được chấm dứt hoạt động một cách k p thời và không gây ảnh hưởng tới các ngân hàng khác. Hoạt động đó của BHTGVN thực sự đã góp phần thúc đẩy tiến trình củng cố ngân hàng ở Việt Nam đang đư c tích cực triển khai.
- Điều chỉnh mức chi trả
Hạn mức chi trả 50 triệu đồng được áp dụng từ năm 2005, tại Nghị định 109/2005/NĐ-CP. Sau hơn 10 năm áp dụng, đa số các phân tích đều xác định hạn mức này đã không c n phu h p, do đó việc điều ch nh hạn mức bảo hiểm tiền g i là điều thiết yếu, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và thu nhập của người dân. Chính vì vậy, ngày 15/6/2017 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 21/2017/QĐ-TTg về hạn mức bảo hiểm tiền gửi theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật BHTG. Theo đó, từ ngày 05/8/2017 người gửi tiền ở tổ chức tín dụng bị phá sản sẽ nhận được số tiền bảo hiểm tối đa là 75 triệu đồng.
chính của B HTGVN vào thời điểm hiện tại và không quá đột ngột để tránh rủi
ro đạo đức, người dân vẫn sẽ cân nhắc kỹ khi lựa chọn ngân hàng g ửi tiền.Với
hạn mức là 75 triệu đồng, Quỹ dự phò ng nghiệp vụ B HTG có thể đảm bảo chi
trả ngay cho 90% số Quỹ TDND và tổ chức tài chinh vi mô, những tổ chức tham gia mà người gửi tiền tại đây thường có ít thông tin và rất cần được bảo
vệ quyền l ợi bởi chính sách B HTG.
Việc điều chỉnh hạn mức BHTG có tác độnglớn đối với niềm tin của công chúng đối với cơ quan B HTG nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung. Bởi vì, đây là công cụ cốt lõi trong chính sách BHTG, tác động trực tiếp đến quyền l ợi người gửi tiền. Với hạn mức 75 triệu, tỷ lệ số dư tiền gửi được bảo hiểm toàn b ộ/tổng số dư tiền gửi là 20%. Đây được đánh giá là một tỷ lệ phù hợp, tương đương với các quốc gia trong khu vực.
- Hỗ trợ tài chính cho các tổ chức tham gia BHTG
Trong giai đoạn trước khi Luật BHTG có hiệu lực, BHTGVN đã thực hiện vai tr hỗ tr tài chính, giúp các tổ chức tham gia BHTG vư t qua giai đoạn khó khăn, tiếp tục hoạt động bình thường. Việc hỗ trợ tài chính không chỉ có tác động đến một QTDND được hỗ trợ, mà còn hạn chế rủi ro cho hệ thống tài chính trên địa bàn. Công tác hỗ trợ luôn được thực hiện trên cơ sở thận trọng, tuân thủ đầy đủ
các quy đ nh của pháp luật, đảm bảo khả năng thu hồi vốn.
- Công tác giám sát, kiểm tra góp phần duy trì hoạt động ổn đ ịnh của các tổ chức tham gia BHTG
Nhận thức đư c tầm quan trong của công tác kiểm tra, giám sát, B HTGVN đã xây dựng quy trình khoa học giúp tiếp cận và thu thập thông tin đầy đủ, chính xác. B áo cáo giám sát, kết luận kiểm tra được gửi định kỳ hàng tháng tới các cơ quan quản lý. Căn cứ vào kết quả theo dõi, giám sát và phân tích, kết h p với kết quả kiểm tra tại chỗ, HTGVN đã cảnh áo k p thời các tổ chức tham gia BHTG về các vi phạm quy đ nh trong ho ạt động
B HTG và các tỷ lệ an toàn hoạt động. Đặc biệt đối với hệ thống QTDND, là các tổ chức có hệ thống quản lý c ò n yếu, những cảnh b áo của BHTGVN cung cấp có vai trò quan trọng giúp các QTDND kịp thời điều chỉnh hoạt động, giảm thiểu rủi ro.
Nghiệp vụ giám sát và kiểm tra đã trở thành công cụ quan trọng trong quá trình theo dõi, quản lý hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG, từ đó xác định đuợc các rủi ro tiềm ẩn để đua ra các cảnh báo và biện pháp xử lý kịp thời.
Thông qua các hoạt động nghiệp vụ nhu giám sát định kỳ đối với 100% tổ chức tham gia BHTG, thực hiện kiểm tra tại chỗ đối với một số tổ chức theo kế hoạch hằng năm về việc chấp hành quy định pháp luật về B HTG và các quy đ ịnh về đảm bảo an toàn hoạt động, tích cực tham gia vào quá trình xử lý các TCTD yếu kém có quy mô nhỏ, B HTGVN đã đóng góp một phần quan trọng trong quá trình tái cơ cấu hệ thống các TCTD, bảo vệ quyền lợi của nguời gửi tiền và góp phần duy trì an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng.
- Tuyên truyền chính sách B HTG tới công chúng
B HTGVN đã thực hiện công tác tuyên truyền phổ cập chính sách HTG đến công chúng, nhằm nâng cao nhận thức của nguời g i tiền về các quyền và l i ích họ đu c huởng khi g i tiền tại tổ chức tham gia BHTG. Qua đó, củng cố niềm tin của nguời dân vào hệ thống tài chính, tăng tích lũy tiết kiệm, tăng truởng nguồn vốn phục vụ đầu tu phát triển kinh tế.
Công tác tuyên truyền đu c thực hiện qua rất nhiều hoạt động, từ viết báo, truyền hình, tổ chức các buổi tọa đàm, hội nghị khách hàng,... B HTGVN chú trọng triển khai các hội nghị khách hàng đến những vùng kinh tế khó khăn, khả năng tiếp cận thông tin kém. ên cạnh đó, khi có hiện tu ng nguời dân rút tiền hàng loạt tại tổ chức tham gia BHTG, BHTGVN c cán ộ đến địa bàn trực tiếp trao đổi và giải đáp các thắc mắc của nguời dân, không để
xảy ra hiện tượng đột biến rút tiền.