Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các chức năng và nhiệm vụ để ch ra các nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trong quá trình x lý TCTD yếu kém của BHTGVN.
2.3.3.1. Rào cản pháp lý
- Về vai trò chủ động trong việc quyết đị nh biện pháp tái cơ cấu tổ chức tín dụng:
tham gia đóng góp vào việc xử lý TCTD yếu kém của BHTGVN rất hạn chế. Sau này, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các TCTD, luật số 17/2017/QH14 ban hành ngày 20/11/2017 đã cải thiện rõ nét vai trò của B HTGVN trong quá trình tham gia xử lý TCTD yếu kém. Tuy nhiên, trên thực tế chua có các văn bản huớng dẫn quá trình cho vay đặc biệt hay mua trái phiếu dài hạn của TCTD hỗ trợ, dẫn đến rất khó triển khai.
Đối với một số tổ chức tham gia BHTG là ngân hàng cổ phần bị đặt vào diện KSĐB , BHTGVN không đuợc tham gia khi không có yêu cầu của NHNN. Chính vì vậy, có thể nói B HTGVN tham gia vào B an KSĐB một cách thụ động, không có vai trò trong việc quyết định các biện pháp tái cơ cấu, do đó không thể phát huy đuợc quyền và nghĩa vụ của một tổ chức BHTG đối với nhiệm vụ mà Chính phủ đề ra.
Tại nhiều quốc gia, ngoài các chức năng giám sát, kiểm tra vàchi trả bảo hiểm, trong truờng hợp xử lý đổ vỡ, tổ chức BHTG có chức năng quyết định phuơng pháp điều chỉnh các tổ chức tài chính mất khả năng thanh toán, bán cho đơn v ị tài chính thứ 3, hỗ trợ tài chính. Việc hỗ trợ đảm bảonguyên tắc chi phí tối thiểu trên cơ sởtính toán lợi ích giữa việc hỗ trợ để tổchức tài chính phục hồi và cho phásản.
Biểu đồ 2.2 : Vai t rò củ a tổ chức BHTG khi đưa ra P hương án xử lý TCTD y ếu ké m 32% 13% 14% 33 % □ Khác
■ Không tham gia quyềt định nhung phãi tham gia đống
góp váo nguồn quỹ xừ lý Không tham gia quyết định
hay Chju trách nhiệm ri Có quyên chù động quyết
định
■ Tham gia vào việc quyểt định
(Nguồn:Tổng hợp kết quả khảo sát của IADI năm 2014)
- Các biện pháp xử lý TCTD yếu kém c ò n hạn chế
Theo quy đ ịnh hiện nay, vai trò của BHTGVN trong vệcxử lý ngân hàng đổ vỡ c òn rất hạn chế, chỉ thực hiện chi trả trong trường họp TCTD b ị tạm ngừng hoạt động hoặc tuyên bố phá sản.
Hiện tại, các biện pháp tham gia xử lý TCTD yếu kém của BHTGVN đưọc quy đị nh trong luật bao gồm:
+ Cho vay đặc biệt đối với TCTD đưọc KSDB + Mua trái phiếu dài hạn của TCTD hỗ trọ
+ Dánh giá phương án phục hồi hoặc phá sản đối với QTDND + Thực hiện chi trả khi có quyết định
Tuy nhiên, một số nghiệp vụ đưọc các tổ chức BHTG trên thế giới thực hiện hiệu quả thì vẫn chưa có b ất kỳ quy định nào, chẳng hạn như nghiệp vụ
mua lại nợ, ngân hàng bắc cầu.
2.3.3.2. Năng lực tài chính của BHTGVN còn hạn chế
Năng lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọng giúp tổ chức B HTG thực hiện các nghiệp vụ B HTG một cách chủ động và nhanh chóng. Thông thuờng, các tổ chức B HTG trên thế giới xác định mức vốn hoạt động cần có thông qua tỷ lệ vốn mục tiêu (Target Fund Ratio - TFR hay DRR- Designated Reserve Ratio). Đây là tỷ lệ phần trăm giữa số vốn dự trữ (hay mức vốn cần có của tổ chức bảo hiểm tiền gửi) trên tổng số du tiền gửi được bảo hiểm. Dựa vào tỷ lệ này thì nguồn lực tài chính của B HTGVN chua đảm bảo. Tỷ lệ Quỹ BHTG/số dư tiền g ửi được bảo hiểm giảm dần từ mức 1,07% vào năm 2005 xuống 0,9% năm 2011 và ước tính hiện tại chỉ c ò n khoảng 0,76%. Với năng lực tài chính hiện tại của BHTGVN, khả năng chi trả đối với 1 tổ chức tham gia BHTG là NHTM cỡ trung bình là tương đối khó khăn. ên cạnh đó, với quy mô vốn chưa đủ lớn như hiện nay, BHTGVN chưa thể triển khai được các biện pháp xử lý TCTD đổ vỡ như ngân hàng b ắc cầu, hỗ trợ tài chính cho các NHTM,...Vi vậy, việc nâng cao năng lực tài chính cho B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam là yêu cầu cấp thiết.
Theo quy đ nh hiện nay, HTGVN có 2 nguồn thu chính gồm thu phí B HTG và nguồn thu từ đầu tư vốn tạm thời nhàn rỗi.
Nguồn thu từ phí BHTG: Hiện nay, việc thu phí B HTG vẫn áp dụng theo phương pháp tính phí đồng hạng với mức phí cố đ nh 0,15% tính trên tổng số dư tiền g i đư c ảo hiểm ình quân của tổ chức tham gia HTG. Đây là nguồn thu chính để gia tăng quỹ dự phòng nghiệp vụ.
Nguồn thu từ hoạt động đầu tư vốn tạm thời nhàn rỗi: Hoạt động đầu tư vốn tạm thời nhàn rỗi của B HTGVN phải tuân thủ chặt chẽ những nguyên tắc về an toàn và phát triển để hạn chế tối đa rủi ro, do đó hoạt động này cần phải đảm bảo yêu cầu như:
- Tính an toàn: không chỉ b ảo toàn được số vốn đầu tư mà c ò n phải giữ được giá trị thực sự của vốn;
- Tính hiệu quả: đầu tư sinh lời nhằm thực hiện mục tiêu bảo toàn, tăng trưởng vốn đảm bảo khả năng chi trả trong tương lai;
- Tính thanh khoản: dù đầu tư vốn vào lĩnh vực nào, dưới hình thức nào cũng phải đảm bảo khả năng chuyển đổi các tài sản đầu tư thành tiền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ chi trả cho người được bảo hiểm tiền gửi tại bất kỳ thời điểm nào.
L ợi nhuận từ việc đầu tư vốn tạm thời nhàn rồi được trích một phần để trang trải chi phí hoạt động cho BHTGVN. Phần còn lại được bổ sung vào quỹ dự phòng nghiệp vụ, tỷ lệ trích trong những năm gần đây thông thường là 70%.
2.3.3.3.Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém
Hiện nay, có 84% cán b ộ công tác tại B HTGVN có trình độ đại học và trên đại học. Chuyên môn được đào tạo chủ yếu là chuyên ngành tài chính, ngân hàng, trong đó có đội ngũ cán bộ chủ chốt từ Trụ sở chính đến Chi nhánh là những người có kinh nghiệm công tác nhiều năm từ NHNN, các NHTM và cơ quan quản lý kinh tế tổng hợp. Lực lượng lao động của BHTGVN được bố trí sắp xếp trên cơ sở phân tích kỹ khối lượng công việc và năng lực của từng người, đảm bảo mỗi người phát huy được sở trường và làm việc có hiệu quả. Tuy nhiên việc xử lý tổ chức tín dụng trước đây chỉ dừng lại ở công tác chi trả khi có nghĩa vụ phát sinh, hiện nay các nghiệp vụ đa dạng hơn, đòi hỏi nhiều kiến thức mới. Điều này đặt ra thách thức cho đội ngũ cán bộ của B HTGVN khi được giao nhiệm vụ nặng nề hơn khi xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, cụ thể là các quỹ tín dụng nhân dân. Vì là nhiệm vụ mới nên đa phần các cán ộ c n thiếu kinh nghiệm cũng như kiến thức nghiệp vụ chuyên iệt, đặc biệt đây là một nhiệm vụ hết sức khó khăn.
2.3.3.4. Hệ thống công nghệ thông tin chưa hoàn thiện
Những năm qua B HTGVN đã luôn quan tâm chú trọng việc xây dựng nền tảng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất luợng hoạt động. Đuợc sự quan tâm, tạo điều kiện của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, B HTGVN đã tích cực tham gia và là một trong ba cấu phần của Dự án thông tin quản lý và hiện đại hóa ngân hàng (FSMIMS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ngày 29/09/2009 Dự án Hệ thống Thông tin Quản lý và Hiện đại hóa Ngân hàng (FSMIMS) - Nhóm hợp phần B HTGVN đuợc khởi động. Nội dung của Hợp phần này bao gồm: Cải tiến quy trình nghiệp vụ; Thiết kế, xây dựng và mua sắm hệ thống CNTT và truyền thông; và Quản lý thực hiện dự án.
Hệ thống công nghệ thông tin đã đuợc đua vào vận hành và hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ của B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Tuy nhiên, đối với công tác xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, khi triển khai xây dựng hệ thống CNTT chua đu c đầu tu nên việc áp dụng c n rất hạn chế, chua có phần mềm chuyên biệt hỗ trợ. Điều này làm việc quản lý mất nhiều thời gian, không hiệu quả và dễ gây sai sót.
72
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Dựa trên cơ sở lý luận và thông lệ quốc tế, chuơng 2 đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác xử lý các TCTD yếu kém của B HTGVN trong thời gian 03 năm gần đây (2015 - 2017). Từ đó, rút ra đuợc những điểm thực hiện tốt, những điểm c ò n phù hợp khi triển khai công tác xử lý các TCTD yếu kém của BHTGVN trong thời kỳ mới. B ên cạnh đó, cũng chỉ ra một số hạn chế của công tác x lý các TCTD yếu kém của HTGVN hiện nay và trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh huởng đến quá trình chi trả tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó.
Nội dung tiếp theo tại chuơng 3 sẽ tập trung nghiên cứu và đua ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xử lý các TCTD yếu kém của BHTGVN phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và những thay đổi trong thời kỳ mới.
73 CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ TRONG VIỆC XỬ LÝ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN YẾU KÉM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM
3 .1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM
Sau gần 20 năm thành lập và hoạt động, BHTGVN đã có nhiều buớc phát triển tích cực, tạo dấu ấn trong hoạt động ngân hàng. BHTGVN xây dựng Chiến luợc phát triển BHTG giai đoạn 2017-2025 với định huớng nâng cao vai trò, vị trí BHTG trong việc đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống TCTD, đồng thời cho phép BHTGVN tham gia vào quá trình tái cơ cấu các TCTD cũng nhu có cơ chế sử dụng nguồn lực của BHTGVN để tái cơ cấu TCTD yếu kém. Trong trung hạn (5 năm tới), BHTGVN xác định sẽ là giai đoạn tích luỹ, củng cố năng lực tài chính, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, phát triển ổn định bền vững; từ đó tạo đà cho buớc phát triển đột phá hơn trong tuơng lai.
TỔ CHỨC BHTG HIỆU OỦA Hệ thống văn b ản quản trị, Tổ chức b ộ máy và nguồn nhân lực Hệ thống công nghệ thông Nghiên cứu và phát triển Kiểm soát và đánh giá chất luợng
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, tổng hợp và phân tích thông tin nhằm phát hiện, cảnh b ảo sớm những rủi ro gây mất an toàn trong hoạt động của hệ thống TCTD. Tăng cường cơ chế phối họp hiệu quả với Cơ quan thanh tra giám sát và hệ thống chi nhánh của NHNN để phân công nhiệm vụ giám sát hoạt động tài chính ngân hàng. Đồng thời nghiên cứu và từng bước áp dụng phương pháp giám sát của các tổ chức B HTG tiên tiến và phù họp với điều kiện Việt Nam.
Thứ hai: Nâng cao năng lực tài chính. Xác định quỹ B HTG mục tiêu phù họp và các phương án tăng cường nguồn vốn để đạt được quỹ mục tiêu đó. Đảm b ảo tốc độ tăng trưởng nguồn vốn phù họp với sự phát triển của hệ thống các TCTD trong từng thời kỳ cũng như hạn mức chi trả trong trường hợp được điều chỉnh áp dụng tăng.
Thứ ba: Tuyên truyền chính sách BHTG. Nâng cao nhận thức và niềm tin công chúng về chính sách BHTG thông qua các hình thức và phương tiện truyền thông đa dạng. Tập trung nghiên cứu và thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức công chúng qua nhiều kênh khác nhau với tiêu chí phù h p và thường xuyên rà soát, nâng cao hiệu quả của các chương trình này.
Thứ tư: Tham gia vào quá trình tái cấu trúc hệ thống TCTD, trước mắt là hệ thống QTDND. Can thiệp và xử lý TCTD cần đạt được mục tiêu xử lý nhanh gọn, hiệu quả không gây xáo trộn trong hệ thống. Trong tương lai gần, BHTGVN nghiên cứu cơ chế, phương pháp xử lý các TCTD quy mô nhỏ như QTDND để tham gia một cách tích cực vào tái cấu trúc hệ thống QTDND và tổ chức tài chính vi mô.
Thứ năm: Chi trả đúng, đủ, kịp thời cho người gửi tiền. BHTGVN xây dựng quy trình chi trả và cách thức chi trả cho phép người gửi tiền nhanh chóng tiếp cận tiền gửi của mình khi tổ chức nhận tiền gửi đổ vỡ.
định 5 mục tiêu về hoạt động hỗ trợ gồm: (1) Hoàn thiện hệ thống văn bản quản trị, điều hành; (2) Tái cấu trúc bộ máy và phát triển nguồn nhân lực; (3)
Hiện đại hoá hoạt động; (4) Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng dụng và (5)
Tăng cuờng kiểm soát và đánh giá chất luợng hoạt động.
Định huớng triển khai trên sẽ đuợc thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống BHTGVN. Việc kiểm soát và đánh giá kết quả triển khai của từng trụ cột nghiệp vụ và hoạt động hỗ trợ sẽ đuợc thực hiện thuờng xuyên. Với đội ngũ cán bộ đoàn kết, tận tâm, B HTGVN sẽ hiện thực hóa tầm nhìn và định huớng chiến luợc đã đề ra và trở thành một tổ chức B HTG hiệu quả, góp phần tích cực vào sự phát triển của ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ TRONG QUÁTRÌNH XỬ LÝ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN YẾU KÉM TRÌNH XỬ LÝ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN YẾU KÉM
3.2 . 1. Ho àn thiện khung P há P lý v ề vai t rò và quy ền h ạn c ủ aBHTGVN BHTGVN
trong quá trình xử lý quỹ tín d ụ ng nhân dân y ếu ké m
Một là, xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động b ảo hiểm tiền gửi. Luật BHTG là văn bản có tính pháp lý cao nhất cho hoạt động BHTG, cơ sở để B HTGVN phát huy tốt nhất vai trò của mình trong việc bảo vệ quyền l ợi nguời gửri tiền và đảm bảo an toàn hệ thống tài chính ngân hàng. Sau một thời gian Luật đuợc b an hành, hoạt động BHTG đã có những buớc chuyển mình lớn. Tuy nhiên, vẫn c ò n một số khó khăn, vuớng mắc trong quá trình thực thi Luật BHTG. Vì vậy, BHTGVN cần đề xuất s ửa đổi, bổ sung một số điều trong Luật BHTG với những nội dung rõ ràng và minh bạch trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động, tham khảo kinh nghiệm, xu huớng BHTG quốc tế và đặt trong bối cảnh tổng thể của hệ thống chính trị, thể chế, nền kinh tế và thị truờng tài chính. Đặc biệt, cần bổ sung nội dung cho phép BHTGVN đuợc tham gia sâu hơn vào cơ cấu lại tổ chức tín dụng yếu kém.
Hai là, xây dựng, ban hành quy trình tiếp nhận và xử lý các TCTD gặp rủi ro phá sản. Đối với Việt Nam, cho đến nay vẫn chưa có một cơ chế tiếp nhận và xử lý đồng bộ các tổ chức tín dụng khi xảy ra khủng hoảng và đổ vỡ. Trong quá khứ, chúng ta từng chứng kiến sự sụp đổ hệ thống của hàng ngàn hợp tác xã tín dụng trên cả nước, quá trình xử lý do thiếu kinh nghiệm và sự chuẩn b ị kỹ lưỡng nên hậu quả để lại là rất nặng nề.
- Lựa chọn và quyết định phương thức xử lý (hỗ trợ tài chính, ngân hàng bắc cầu, chi trả b ảo hiểm) nhằm b ảo vệ người gửi tiền và an toàn hệ thống trên cơ sở nguyên tắc chi phí thấp nhất và chia sẻ thiệt hại công bằng.
- Trực tiếp kiểm soát tài chính và hoạt động của tổ chức đổ vỡ trong thời gian tiếp nhận xử lý bao gồm: Quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm cán bộ quản lý điều hành; Giám sát hoạt động; Áp dụng các chế tài xử lý; Điều tra, quy trách nhiệm hoặc khởi kiện tập thể, cá nhân có liên quan đến việc gây đổ vỡ; Thế quyền của tổ chức bị tiếp nhận đối với các quyền khác theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện vai trò là người quản lý và thanh lý tài sản theo ủy quyền của tò a án. Các chủ sở hữu hay chủ nợ khác của tổ chưc tiếp nhận không có quyền tiến hành các thủ tục tố tụng để chống lại các quyết định của DIV.