Theo loại tiền

Một phần của tài liệu 0360 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại NH công thương chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 55 - 60)

X 100% Tông nguồn vốn huy động

3. Theo loại tiền

1. Nội tệ 1.54 5 94,4 % 1.97 1 93,7 % 2.24 3 66,9% 2. Ngoại tệ 9 2 %5,6 3" 13 % 6,3 1 1.11 33,1%

Biểu đồ 2.2: Tong nguồn vốn huy động từ năm 2011 đến 30/09/2013

Qua bảng số liệu 2.1 và biểu đồ 2.2 ta thấy đến 31/12/2012 tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh đạt 2.104 tỷ đồng, tăng 467 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 28,5% so với 31/12/2011 và bằng 103% so với kế hoạch.

30/09/2013 tổng nguồn vốn huy động là 3.354 tỷ đồng, tăng 1.250 tỷ, với tốc độ tăng là 59% so với cuối năm 2012, vượt 5% so với kế hoạch NH Công Thương Việt Nam giao đến 30/09/2013.

Như vậy, qua 3 năm Vietinbank - CN Đông HN vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ổn định thông qua các kênh huy động, đối tượng khách hàng trong nước và quốc tế với các kỳ hạn khác nhau.

5

> Nguồn vốn được hình thành theo đối tượng huy động

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011-30/09/2013

Tiền gửi dân cư

Nguồn vốn huy động từ dân cư là một trong những nguồn huy động chính của ngân hàng. Và khách hàng ở đây là người dân có những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng thì có thể đem gửi vào ngân hàng nhằm tìm kiếm một khoản lợi nhuận. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao. Tuy nhiên, năm 2013 với chính sách trần lãi suất huy động giảm từ 12% từ đầu năm xuống còn 7% tháng 9, cộng với những khó khăn chung của nền kinh tế và ngành ngân hàng là những thách thức mà Vietinbank chi nhánh Đông Hà Nội phải vượt qua.

Mặc dù, do chịu ảnh hưởng của lãi suất giảm, lượng tiền gửi từ dân cư vẫn được duy trì ở mức ổn định qua các năm. Qua bảng số liệu ta thấy, tháng 9/2013 tiền gửi từ dân cư là 935 tỷ đồng, tỷ trọng 44.4%, tăng 355 tỷ với tốc độ tăng là 61,2% so với cuối năm 2012.

tiền tiền 1. Nội tệ 1.545 94,4 % 1.97 1 93,7% 2.243 66,9%

Đến 30/09/2013 tiền gửi từ dân cư là 1.147 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 34%, tăng 212 tỷ đồng, tốc độ tăng là 22,7% so với năm 31/12/2012. Đánh giá được tầm quan trọng của nguồn vốn từ dân cư có tính ổn định cao. Hiện nay trên địa bàn đã có rất nhiều NHTM CP cùng tham gia huy động vốn với lãi suất cao hơn, tuy vậy, công tác huy động nguồn từ dân cư vẫn đảm bảo giữ vững và tăng trưởng. Đe giữ được thị phần trên địa bàn chi nhánh đã có nhiều chương trình tiếp thị khuyến mại, thay đổi phong cách phục vụ đồng thời có chính sách điều chỉnh lãi suất linh hoạt đảm bảo cạnh tranh nên đã không những giữ được những khách hàng truyền thống mà còn thu hút thêm khách hàng mới. Nguồn vốn này thường có những biến động theo thời điểm: chẳng hạn vào những đợt cuối năm, đợt vụ mùa... dân chúng thường rút tiền nhằm phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của mình, do đó ngân hàng cần có lượng vốn để đáp ứng tri trả và duy trì hoạt động cho vay của mình.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đa số là của các doanh nghiệp có khoản vốn tạm thời nhàn rỗi, chưa sử dụng đem gửi vào NH nhằm mục đích sinh lời. Đây là nguồn vốn có tính ổn định không cao. Lượng tiền gửi vào thời điểm cuối năm có tăng với tốc độ không cao, tỷ trọng có sự giảm nhưng vẫn ở mức cao. Cụ thể, cuối năm 2012 tiền gửi doanh nghiệp là 1.069 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 50,8%, tăng 92 tỷ với tốc độ tăng 9,4% so với cuối năm 2011.

30/09/2013 tiền gửi doanh nghiệp là 1.176 tỷ, tỷ trọng 35%, tăng 107 tỷ đồng, tốc độ tăng 10% so với 31/12/2011. Nguồn tiền gửi doanh nghiệp tăng mạnh là do chi nhánh đã chủ động tiếp cận các nguồn vốn lớn và có tính ổn định cao đồng thời có chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp, nhiều khách hàng tốt đã về quan hệ tín dụng và thực hiện các dịch vụ tại Chi nhánh. Tuy nhiên, tốc độ tăng không cao do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế trên thế giới, các doanh nghiệp đều gặp khó khăn về vốn. Trong thời gian tới Chi nhánh cần có những biện pháp thích hợp nhằm thu hút lượng khách hàng là các tổ chức kinh tế mới, khác địa bàn.

Tiền gửi của các định chế tài chính

Qua bảng 2.1 và biểu đồ 2.3 ta thấy tiền gửi của các định chế tài chính có sự biến động lớn. 31/12/2011 tiền gửi của định chế tài chính là 80 tỷ đồng so với 31/12/2012 tăng 20 tỷ đồng, chủ yếu tiền gửi này từ các tổ chức tín dụng, bảo hiểm xã hội trong nước. 30/09/2013 có sự tăng đột biến từ 100 tỷ đồng của năm 2012 lên 1.031 tỷ đồng, tăng 931 tỷ đồng với tốc độ tăng 931%. Sự tăng đột biến này được giải thích do trong năm NH có nhận được nguồn vốn từ NH của Nhật.

> Phân loại theo tiền gửi

Nguồn vốn nội tệ

Bảng 2.2: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tại chi nhánh qua ba năm

tế___________________ 7 % 9 48,4% 1.106 33%

Tiền gửi dân cư 52

8

32,3 %

85

2 40,5% 1.057 31,5%

Một phần của tài liệu 0360 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại NH công thương chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w