Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm toán độc lập về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 139 - 172)

Bài nghiên cứu đã có đóng góp trong việc cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về các nhân tốảnh hưởng đến việc hình thành loại ý kiến kiểm toán về BCTC tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu này vẫn còn tồn tại các hạn chế như

sau:

(1)Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu của luận án là công ty niêm yết phi tài chính trong khoảng thời gian từ 2010-2019. Luận án sẽ cung cấp thông tin đầy đủ hơn nếu bổ sung thêm các doanh nghiệp tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán hay thậm chí là các doanh nghiệp chưa niêm yết.

(2)Thứ 2, mặc dù luận án qua các lần chạy thử số liệu cũng đã kiểm định đa số

các biến được đúc rút từ tổng quan nghiên cứu, từ phỏng vấn sâu chuyên gia… và sau

đó NCS mới lựa chọn các biến có nền tảng lý thuyết vững chắc và được nhiều chuyên gia gợi ý nhất để kiểm định, tuy nhiên luận án sẽđầy đủ hơn nếu kiểm định được thêm các nhân tố về thuộc về phí kiểm toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, chất lượng quản trị

doanh nghiệp như: chất lượng các cuộc họp HĐQT, trình độ học vấn, kinh nghiệm của thành viên HĐQT…

(3)Thứ 3, nghiên cứu lấy mẫu là các công ty có số liệu trải dài trong 10 năm do

đó đã bỏ đi rất nhiều các công ty bị huỷ niêm yết do làm ăn thua lỗ hay nhận được ý kiến kiểm toán từ chối hoặc trái ngược. Điều này làm cho kết quả nghiên cứu chỉđúng trong trường hợp mẫu NCS lựa chọn.

Những hạn chế trong nghiên cứu cũng chính là các định hướng nghiên cứu trong tương lai mà theo quan điểm của NCS nên được tập trung nghiên cứu để hoàn thiện chủđề nghiên cứu này tại Việt Nam.

Kết luận chương 5

Chương 5 là chương cuối cùng trình bày nhiều nội dung quan trọng của luận án, thảo luận kết quả nghiên cứu. Dựa vào chương 2 và chương 4 của luận án, phần cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu, NCS tiến hành thảo luận kết quả nghiên cứu cũng như đưa ra các khuyến nghị liên quan. Từ 11 giả thuyết ban đầu, 6 giả thuyết

được chấp nhận và loại bỏ 5 giả thuyết. Các nhân tốđược khám phá mới so với các công trình nghiên cứu tại Việt Nam trước đây được xác định là: vòng quay hàng tồn kho và vòng quay tài sản cố định, tăng trưởng doanh thu, ý kiến kiểm toán năm trước, ROE và độ trễ BCKiT.

Chương 5 cũng tiến hành đánh giá bối cảnh hiện tại của thế giới và Việt Nam

để đưa ra các khuyến nghị với các bên liên quan. NCS hy vọng rằng những kết quả

nghiên cứu đưa ra trong luận án sẽ là cơ sở tham khảo cho các KTV, các bên sử dụng BCKiT cũng như các cơ quan nhà nước giám sát dịch vụ kiểm toán để cho thị trường chứng khoán nói chung cũng như các công ty niêm yết nói riêng ngày một phát triển lành mạnh và bền vững, các nhà đầu tư gia tăng niềm tin vào dịch vụ kiểm toán và vào thị trường chứng khoán.

Phần cuối của chương 5, NCS đề cập đến những hạn chế còn tồn tại của nghiên cứu để gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo tiếp tục hoàn thiện chủđề nghiên cứu về ý kiến kiểm toán tại Việt Nam.

KẾT LUẬN

“Nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến ý kiến của kiểm toán độc lập về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là luận án tiến sĩ thuộc ngành kế toán. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xem xét các nhân tốảnh hưởng đến ý kiến của kiểm toán độc lập về BCTC của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nghiên cứu từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc trải qua 6 bước. Từ giai đoạn đầu tìm kiếm chủ đề nghiên cứu xuất phát từ lý thuyết lẫn nhu cầu thực tế, nghiên cứu được chính thức hình thành sau khi NCS tiến hành tổng quan nghiên cứu và tìm ra khoảng trống. Để có được sự hợp lý hơn trong việc lựa chọn biến nghiên cứu và thang đo phù hợp tại Việt Nam, NCS tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia trong ngành. Mô hình nghiên cứu được đưa ra sau kết quả phỏng vấn. Mô hình này được kiểm định bằng hồi quy logit để dự báo xác suất xảy ra loại ý kiến kiểm toán

Nhận thức được tầm quan trọng của tính minh bạch trong thị trường chứng khoán và tầm quan trọng của ý kiến kiểm toán trong việc góp phần gia tăng tính minh bạch, trong quá trình nghiên cứu, luận án đã làm được những việc sau đây:

- Thực hiện tổng quan nghiên cứu các công trình trong và ngoài nước về các nhân tốảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán. Xây dựng cơ sở lý thuyết nền tảng cho các nhân tố này.

- Mô tả thực trạng ý kiến kiểm toán của các công ty niêm yết tại Việt Nam từ

giai đoạn 2010-2019. Một tỷ lệ rất lớn các công ty nhận được ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần. Tỷ lệ này ngày một gia tăng tuy nhiên việc xác định rõ các nhân tố

nào ảnh hưởng đến loại ý kiến nào thì chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam.

- Nghiên cứu lựa chọn mô hình hồi quy logit phù hợp để xác định mức độảnh hưởng của các nhân tốđến ý kiến kiểm toán. Kết quả đã chỉ ra các nhân tố tài chính

ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán bao gồm: ROE, tăng trưởng doanh thu, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay tài sản cố định và chỉ số nợ, các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán bao gồm: ý kiến kiểm toán năm trước, chuyển đổi KTV,

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NCS

1. Đỗ Quỳnh Chi (2021), “Ý kiến kiểm toán và các nhân tố phi tài chính: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 1, Số 1 (2021), trang 81-89.

2. Đỗ Quỳnh Chi (2021), “Thực trạng ý kiến kiểm toán của một số công ty theo ngành tại Việt Nam'', Tạp Chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Số 587, tháng 4/2021, trang 37-39.

3. Đỗ Quỳnh Chi (2020), "Overview of Research Studies on the Factors Affecting Audit Opinion on Financial Statements of Listed Companies", International Conference on Contemporary Issues in Finance, Banking and Accounting for Sustainable Development, 987-604-67-1458-3- Vietnam National University - University of Economics and Business, p 640-651.

4. Đỗ Quỳnh Chi (2019), “Tổng quan nghiên cứu về ý kiến kiểm toán”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, Số tháng 12/2019, Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, trang 46-49. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Đỗ Quỳnh Chi (2018), “Các nhân tốảnh hưởng đến việc thay đổi kiểm toán viên tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 530, tháng 12/2018, trang 49-51.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abbaszadeh, M.R., Moftoonian, M., Babaee, K.M. and Fadaei, M. (2017), “Examining the accuracy of Heuristic algorithms and logistic regression in predicting the type of independent auditor’s opinion”, New Research in Accounting and Auditing, Vol. 1, No. 4, pp. 39-73, (In Persian).

2. Altman (1968) "Financial Ratios, Discriminant Analysis and The Prediction of Corporate Bankruptcy", Journal of Finance (September 1968), pp. 589-609. 3. Amir, E., Guan, Y. and Livne, G. (2009), “The association between auditor

independence and conservatism”, Working Paper, City University of London, The University of Hong Kong and London Business School.

4. Anandarajan, M. and Anandarajan, A. (1999), “A comparison of machine learning techniques with a qualitative response model for auditor’s going concern reporting”, Expert Systems with Applications, 16(4), pp. 385-392.

5. Anderson, R. C., Sattar A.Mansi and David M.Reeb (2004), “Board characteristics, accounting report integrity, and the cost of debt”, Journal of accounting and economics, 37(3), pp. 315-342.

6. Arens, A. A., Elder, R. J. and Beasley, M. S. (2014), “Auditing and assurance services: An integrated approach”, (15th ed.) London: Pearson.

7. Ballesta, J. and Garcia-Meca, E. (2005), “Audit Qualifications and Corporate Governance in Spanish Listed Firms”, Managerial Auditing Journal, 20 (7), pp. 725 - 738.

8. Bini, L., Giunta, F. and Dainelli, F. (2020), “Signalling theory and voluntary disclosure to the financial market. Evidence from the profitability indicators published in the annual report”, SSRN Electronic Journal, Truy cập 29/12/2020, từ DOI:10.2139/ssrn.1930177.

9. Bollen, K. (1989), Wiley Series in Probability and Mathematical Statistics. Applied Probability and Statistics Section: Structural equations with latent variables, Oxford, UK: John Wiley.

toán BCTC các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường

Đại học Kinh tế Quốc dân.

11. Caramanis, C. and Spathis, C. (2006), “Auditee and audit firm characteristics as determinants of audit qualifications: evidence from the Athens stock exchange”,

Managerial Auditing Journal, 21(9), pp. 905-920.

12. Chen, K. C., and Church, B. K. (1992), “Default on debt obligations and the issuance of goingconcern opinions”, Auditing, 11(2), pp. 30.

13. Chow, C. W. and Rice, S. J. (1982), “Qualified audit opinions and auditor switching”, The Accounting Review, 57(2), pp. 326-335.

14. Citron, D. B. and Taffler, R.J. (1992), “The audit report under going concern uncertainties: an empirical analysis”, Accounting and Business Research, 22(88) (Autumn), pp. 337-345.

15. Citron, D. B., and Taffler, R. J. (1992), “The audit report under going concern uncertainties: an empirical analysis”, Accounting and Business Research, 22(88), pp. 337-345.

16. Craswell, A., Donald J. Stokes and Janet Laughton (2002), “Auditor independence and fee dependence”, Journal of Accounting and Economics, 2002, Vol. 33, issue 2, pp. 253-275.

17. Craswell, A.T. (2015), “The Association Between Qualified Opinions and Auditor Switches”, Accounting and Business Research, Vol. 19, No. 73. pp. 23- 31. 1988

18. Crockett, M., and Ali, M. J. (2015), “Auditor independence and accounting conservatism: Evidence from Australia”, Following the Corporate Law Economic Reform Program, International Journal of Accounting &

Information Management, 23(1), pp. 80-104.

19. Deakin, E. B. (1976), “Distributions of financial accounting ratios: Some empirical evidence”, Accounting Review, 51(1), pp. 90-96.

20. DeAngelo, L.E. (1981), “Auditor size and audit quality”, Journal of Accounting and Economics, Vol. 3 No. 3, pp. 183-199.

21. DeFond, M., L., Raghunandan, K., and Subramanyam, K, R., (2002), “Do non- audit service fees impair auditor independence? Evidence from going concern

2002, pp. 1247-1274.

22. Dopuch, N., Robert W. Holthausen and Richard W. L. (1987), “Predicting audit qualifications with financial and market variables”, Accounting Review, pp. 431- 454.

23. Durendez Gomez-Guillamon, A. (2003), “The usefulness of the audit report in investment and financing decisions”, Managerial Auditing Journal, 18(6/7), pp. 549- 559.

24. Erdogan, M. (2011), “Muhasebe, denetim ve bagımsız denetimin gerekliligi”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doguş Universitesi Dergisi, 3(1), pp. 51-63.

25. Farinha, J. and Viana, L.F. (2009), “Board structure and modified audit opinions: evidence from the Portuguese stock exchange”, International Journal of Auditing, Vol. 13 No. 3, pp. 237-258.

26. Francis, J.R. and Wilson, E.R. (1988), "Auditor Changes: A Joint Test of Theories Relating to Agency Costs and Auditor Differentiation", Accounting Review, 63, pp. 663-682.

27. Freeman E. (1983), “Stockholders and Stakeholders: A New Perspective on Corporate Governance”, California Management Review, Vol. 25, No.3.

28. Fung, B. (2014), “The demand and need for transparency and disclosure in corporate governance”, Universal Journal of Management, 2(2), pp. 72-80. 29. Gaganis, C., Pasiouras, F., Spathis C., and Zopounidis C., (2007), “A comparison

of nearest neighbours, discriminant and logit models for auditing decisions”,

Intelligent Systems in Accounting, Finance and Management, 15(1‐2), pp. 23-40. 30. Gallizo and Saladrigues (2016), “An analysis of determinants of going concern audit opinion: Evidence from Spain stock exchange”, Intangible capital, IC, 2016 - 12(1): 1-16.

31. Gallizo, J., L. and Saladrigues, R. (2015), “An analysis of determinants of going concern audit opinion: Evidence from Spain stock exchange”, Intangible Capital IC, 2016 - 12(1): 1-16.

32. Gallizo, J., L., and Saladrigues, R. (2016), “An analysis of determinants of going concern audit opinion: evidence from Spain stock exchange”, Intangible Capital, April 2016, Vol. 12, No. 1, pp. 1-16.

opinion decisions”, Managerial Auditing Journal, Vol. 28 No. 3, pp. 184-216. 34. Hair J., Christian M. Ringle, Marko Sarstedt and G. Tomas M. Hult (2016), A

primer on partial least squares structural equation modeling, (PLS-SEM) (2nd ed.), SAGE Publications.

35. Haniffa, R. (2006), "The influence of "culture" on accounting and auditing in Malaysia", Managerial Auditing Journal, 21(1), pp. 684-701.

36. Haron, H., Hartad, B. and Ansari, M. and Ismail, I. (2009), “Factors Influencing Auditors’ Going Concern Opinion”, Asian Academy of Management Journal, Vol. 14, No. 1, pp. 1-19, January 2009.

37. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - 2 tập, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.

38. Hoti H., A., Ismajl H., Ahmeti S., and Dermaku A., (2012), Effects of Audit Opinion on Stock Prices: The case of Croatia and Slovenia, Euro Economical, Issue 2(31).

39. Investopedia (2021), “Audit report”, Investopedia, truy cập ngày 31/8/2021, từ

https://www.investopedia.com/terms/a/auditors-opinion.asp.

40. Ireland (2003), An Empirical Investigation of Determinants of Audit Reports in the UK, Journal of Business Finance & Accounting, 30(7) & (8), September/ October 2003, 0306-686X

41. Ishak, S. và Yusof, M., (2015), “Board of Directors’ Independence and Modified Audit Report: An Analysis of the Malaysian Environment”, Jurnal Pengurusan, 44(2015), pp. 47 - 55.

42. Ittonen, K. (2010), A Theoretical Examination of the Role of Auditing and the Relevance of Audit Reports, VAASA, Proceedings of the University of Vaasa, Teaching Aid Series, truy cập ngày 31/8/2021, từ:

https://www.uwasa.fi/materiaali/pdf/isbn_978-952-476-298-4.pdf

43. Jensen, M. C., and Meckling, W. H. (1976), “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of financial economics, 3(4), pp. 305-360.

Journal of Modern Accounting and Auditing, June 2017, Vol. 13, No. 6, pp. 266- 271.

45. Johnstone, K., Gramling A., and Rittenberg L., (2013), “Auditing: A Risk-Based Approach to Conducting a Quality Audit”, Cengage Learning.

46. Jouri, A. (2016), “The relationship between auditor's opinions, corporate governance and accounting information quality”, International Journal of Advanced Biotechnology and Research (IJBR), ISSN 0976-2612, Online ISSN 2278–599X, Vol-7, Special Issue3-April, 2016, pp. 404-408.

47. Junaidi and Jogiyanto (2010), “Non financial factors on going-concern opinion",

Journal International Economics and Bussiness, UGM.

48. Junaidi J., and Cahyanti Sih Triyatmi (2012), “Financial and Non Financial Factors on Going-Concern Opinion”, Journal The WinnersThe WINNERS, Vol. 13 No. 2, September 2012, pp. 135-146.

49. Keasey K., Watson R., and Wynarczyk P., (1988), “The small company audit qualification: a preliminary investigation”, Accounting and Business Research,

18(72), pp. 323-334. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

50. Khozein, A., Abdollahi A., and Daghigh, F. (2016), “Audit opinion and earnings management: Empirical evidence from Iran”, Journal of Accounting, Financial and Economic Sciences, 2(2), pp. 124-128.

51. Kirkos, E., Spathis C., Manolopoulos, Y., and Nanopoulos, A., (2007), “Identifying qualified auditors' opinions: a data mining approach”, Journal of Emerging Technologies in Accounting, 4(1), pp. 183-197.

52. Koh, H. C. (1991), “Model predictions and auditor assessments of going concern status”, Accounting and Business Research, 21(84), pp. 331-338.

53. Koh, H. C., and Killough, L. N. (1990), “The use of multiple discriminant analysis in the assessment of the going‐concern status of an audit client”, Journal of Business Finance & Accounting, 17(2), pp. 179-192.

54. Laitinen, E. K và Laitinen, T. (2020), “Why Does an Auditor Not Issue a Going Concern Opinion for a Failing Company? Impact of Financial Risk, Time to

153. doi: 10.4236/tel.2020.101009.

55. Laitinen, E. K., and Laitinen, T. (1998), “Qualified audit reports in Finland: evidence from large companies”, European Accounting Review, 7(4), pp. 639- 653.

56. Lestari, A., Z., Bernawati, Y. and Wardhana, R. (2020), “The effect of financial distress, management replacement, audit opinion, institutional owership, and company size of auditor switching”, Proceedings of the 5th NA International Conference on Industrial Engineering and Operations Management Detroit, Michigan, USA, August 10 - 14, 2020, 619

57. Li, C. (2009), “Does Client Importance Affect Auditor Independence at the Office Level? Empirical Evidence from Going‐Concern Opinions”,

Contemporary Accounting Research, 26(1), pp. 201-230.

58. Libby, R. (1979), “The impact of uncertainty reporting on the loan decision”,

Journal of Accounting Research, pp. 35-57.

59. Lim and Tan (2008), “Non-audit service fees and audit quality: The impact of auditor specialization”, Journal of Accounting Research, 46, pp. 199-246.

60. Lim, R. (2011), “Are corporate governance attributes associated with accounting conservatism?”, Accounting & Finance, 51(4), pp. 1007-1030.

61. Maggina, A. and Tsaklanganos, A. A. (2011), “Predicting audit opinions evidence from the Athens Stock Exchange”, Journal of Applied Business Research (JABR), 27(4), pp. 53-68.

62. Masyitoh, O., C. and Se.Ak, D., S., (2010), “The Analysis of Determinants of Going Concern”, Audit Report. Journal of Modern Accounting and Auditing, 6(4), pp. 26-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm toán độc lập về báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 139 - 172)