Nghệ thuật dùng nhan đề truyện già uý nghĩa

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ HƯỚNG KHAI THÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬTTRONG TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. BỘ MÔN: NGỮ VĂN 9 (Trang 34 - 35)

- Xâu chuỗi quá trình diễn biến tâm lý nhân vật từ đầu tới cuối:

4.6.3.6. Nghệ thuật dùng nhan đề truyện già uý nghĩa

Nhan đề của truyện là dụng ý nghệ thuật, thành cơng của truyện một phần nhờ cách đặt tên. Vì vậy, cần khai thác ý nghĩa khái quát hay biểu tượng của nhan đề. Ví dụ, truyện Làng khơng phải là Làng Chợ Dầu vì nếu là Làng

Chợ Dầu thì vấn đề mà tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp, cụ

biến ở khắp các làng q, có trong mọi người nơng dân. Bởi thế Làng là nhan đề hợp lý, có tính khái qt cao. Qua đó, ta hiểu chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

Như vậy, nhan đề Làng vừa nói lên được cái riêng là tình u làng của ơng Hai, đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung: tấm lòng của những người dân quê đất Việt.

Hay nhan đề truyện Bến quê. Bến: tức là chỗ đỗ, chỗ đậu. Bến quê là nơi sinh hoạt đông vui ở làng quê như bến nước, mái đình, cây đa, bến q cịn là nơi bến đậu của con đò quen thuộc, của những con người quê hương đã từng bơn ba đây đó, đã từng trải qua nhiều sóng gió của cuộc đời nay trở về sống những ngày tháng cuối cùng, cảm thấy được che chở và bình yên. Bến quê với họ lúc này là nơi trú ngụ êm đềm nhất trong cuộc đời mỗi con người. Quê hương (gia đình, vợ con) và những gì thân thương nhất chính là bến đỗ của cuộc đời. Câu chuyện thức tỉnh mỗi chúng ta, nhắc chúng ta phải biết trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ HƯỚNG KHAI THÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬTTRONG TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. BỘ MÔN: NGỮ VĂN 9 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w