Phương thức biểu đạt tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có Phương thức tự sự

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ HƯỚNG KHAI THÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬTTRONG TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. BỘ MÔN: NGỮ VĂN 9 (Trang 66 - 68)

miêu tả và biểu cảm có Phương thức tự sự

- Hồ bình lập lại: Sau năm 1954.

- Áo bông: áo vải hoa, khác với áo bông để chúng ta mặc chống rét.

- Chơi nhà chòi: trò chơi cất lều con của trẻ em.

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất.

- Người kể chuyện: ông Ba (là người bạn thân, chứng kiến mọi việc kể lại).

- Qua lời kể của ông Ba, truyện mang tính khách quan nhưng cũng mang tính chủ quan, khi kể, người kể có thể đan xen những suy nghĩ, cảm xúc, thái độ đối với nhân vật làm tăng thêm độ tin cậy và chất trữ tình.

- Nhân vật chính: ơng Sáu và bé Thu.

là chính, cịn sự tham gia của yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ là các yếu tố bổ sung.

? Một nội dung quan trọng của tiết học này là phải tóm tắt được văn bản. Vậy, em hãy tóm tắt thật ngắn gọn văn bản?

- HS tự nghiên cứu ở nhà, thuyết trình, tóm tắt truyện.

? Theo em văn bản có thể bản chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung mỗi phần?

? Với bố cục như trên, truyện có thể chia làm mấy tình huống?

- Cả 2 tình huống truyện đều rất éo le, trong 3 ngày nghỉ phép, hai cha con anh Sáu mới

- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

2. Tóm tắt văn bản.

- Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến. Khi con gái 8 tuổi anh mới có dịp về thăm nhà. Bé Thu khơng nhận ra cha (vì vết

sẹo trên mặt)... Em đối xử với

cha như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cảm cha con thức dậy mãnh liệt cũng là lúc anh Sáu phải ra đi...Khi ở căn cứ, anh dồn tình cảm để làm cây lược bằng ngà để tặng con. Trong một trận càn, anh hy sinh. Trước khi ra đi mãi mãi anh nhờ anh Ba - người bạn trao cây lược tận tay con.

3. Bố cục

Chia hai phần

- Từ đầu đến vừa nói vừa từ từ

tụt xuống

-> tình cha con trong ba ngày phép của anh Sáu.

- Còn lại:

-> Ở khu căn cứ, anh Sáu làm chiếc lược ngà tặng con.

chỉ chạm tay đến hạnh phúc của tình phụ tử, chưa kịp nắm bắt niềm hạnh phúc ấy thì đã bị chiến tranh cướp mất để lại nỗi đau, niềm day dứt không nguôi trong 2 cha con. Nỗi đau ấy chỉ là một trong vơ vàn nỗi đau của những gia đình Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

- Để cảm nhận được tác phẩm, cô cùng các em đi vào phân tích.

- Chúng ta đã tìm hiểu truyện có 2 nhân vật chính là ơng Sáu và bé Thu, bây giờ chúng ta sẽ phân tích nhân vật bé Thu theo chiểu dọc tác phẩm.

? Em biết gì về hồn cảnh của bé Thu?

? Em có nhận xét gì về hồn cảnh của ấy? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ HƯỚNG KHAI THÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬTTRONG TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. BỘ MÔN: NGỮ VĂN 9 (Trang 66 - 68)