Nhân vật bé Thu * Hoàn cảnh

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ HƯỚNG KHAI THÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬTTRONG TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. BỘ MÔN: NGỮ VĂN 9 (Trang 68 - 75)

- GV bình: Hồn cảnh đáng thương của bé Thu chỉ là điển hình cho những em bé sinh

a.Nhân vật bé Thu * Hoàn cảnh

? Em có nhận xét gì về hồn cảnh của ấy?

- GV bình: Hồn cảnh đáng thương của béThu chỉ là điển hình cho những em bé sinh Thu chỉ là điển hình cho những em bé sinh ra trong chiến tranh. Qua đây, ta thấy nhà văn đã khai thác cảnh ngộ éo le của những gia đình có người ra trận trong chiến

* Tình huống truyện

+ TH 1: Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ơng Sáu phải ra đi.

+ TH 2: Ở căn cứ, ông Sáu dồn hết tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ơng đã hi sinh khi chưa kịp trao món q ấy cho con gái

4. Phân tích

a. Nhân vật bé Thu* Hồn cảnh * Hoàn cảnh

- Thu sinh ra vào thời chiến tranh, gia đình li tán, sống với mẹ, xa cha khi chưa đầy1 tuổi, đã gần 8 năm chưa được gặp cha, chỉ nhìn thấy cha qua tấm hình chụp chung với mẹ ngày cưới.

-> Hoàn cảnh đáng thương, điển hình cho những em bé sinh ra trong chiến tranh.

tranh. Điều đó đã tạo nên thành cơng cho tác phẩm.

? Theo em, diễn biến tâm lí, tình cảm của bé Thu có thể chia làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

- 2 giai đoạn:

+ Trước khi nhận ra cha và khi nhận ra cha.

? Em hãy cho biết, hình ảnh bé Thu hiện lên qua chi tiết nào?

? Em có nhận xét gì về từ loại mà tác giả đã sử dụng?

? Em có ấn tượng gì về hình ảnh bé Thu?

- Gv khái quát: Bé Thu cũng giống bao em bé khác sinh ra trong chiến tranh có hồn cảnh đáng thương nhưng cũng có tuổi thơ hồn nhiên, đáng yêu, mặc cho súng bom nơi đâu em vẫn cứ mải mê chơi nhà chòi.

? Hãy cho biết, trong khi đang chơi nhà chịi, có người gọi con và xưng ba, bé Thu có phản ứng ra sao?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả đã sử dụng?

? Theo em, hành động của bé Thu thể hiện tâm trạng ntn?

* Bé Thu trước khi nhận ra cha

" ... độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chịi...

- Động từ, tính từ.

-> Là em bé ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu.

- "Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng."

- "... chớp mắt nhìn, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!"

- Động từ, tính từ, nghệ thuật miêu tả.

- Tình huống truyện bất ngờ, gây sự chú ý cho người đọc. - Bé Thu vô cùng ngạc nhiên, bất ngờ, xúc động và hoảng

? Tâm trạng vô cùng ngạc nhiên, bất ngờ, xúc động và hoảng sợ có phù hợp với hồn cảnh khơng? Vì sao?

- Như vậy, thơng qua từ ngữ miêu tả trực tiếp dáng vẻ, hành động, Nguyễn Quang Sáng đã diễn đạt cụ thể và hợp lí tâm trạng của bé Thu trong lần đầu gặp ông Sáu. Em từ ngạc nhiên, bất ngờ đến sợ hãi và tự vệ là vụt đi gọi mẹ. Tâm lí, hành động của bé Thu rất phù hợp với tâm lí, hành động của trẻ con nhất là bé gái.

- GV bình: Ơng Sáu trở về với vết thẹo dàibên má phải đỏ ửng lên, giần giật trông rất dễ sợ, ơng khơng cịn giống ơng Sáu mà bé Thu biết trong ảnh cưới nên bé Thu sợ cũng phải thơi. Có biết bao người ra trận mãi mãi khơng trở về, có những người trở về khơng cịn ngun vẹn thịt da...ơng Sáu cũng chỉ là một trong vô vàn trường hợp trở về khơng cịn vẹn ngun. Nỗi buồn chiến tranh thật tê tái nhưng cịn tê tái, xót xa hơn là sau 8 năm trở về, con gái đã khơng nhận cha lại cịn hoảng sợ, bỏ chạy chỉ vì vết sẹo mà chiến tranh đã gây ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự gặp gỡ ban đầu của bé Thu với cha mình là sự hoảng hốt, sợ hãi. Vậy thời gian tiếp theo em đối xử với cha như thế nào các em hãy quan sát vào toàn bộ đoạn văn kể về cuộc đối thoại khi bé Thu phải mời ông Sáu

sợ.

- Rất phù hợp với hồn cảnh. - Vì bé Thu chưa một lần gặp ba, mới chỉ thấy ba trong ảnh mà người đàn ông gọi Thu bằng con và xưng ba không giống với ba của em ở trong ảnh, người đàn ơng lạ mặt ấy có vết thẹo dài bên má phải đỏ ửng lên, giần giật trông rất dễ sợ.

ăn cơm và nhờ chắt nước cơm.

? Bé Thu đã mời ông Sáu ăn cơm và nhờ chắt nước cơm như thế nào?

? Em có nhận xét gì về ngơn ngữ giao tiếp của bé Thu?

? Theo em, bằng cách nói trống khơng ấy, bé Thu muốn tỏ thái độ như thế nào đối với ông Sáu và mọi người?

- GV: Cách nói trống khơng là thái độ thiếu lễ độ trong giao tiếp đặc biệt là trẻ nhỏ nhưng đặt trong hồn cảnh này thì bé Thu khơng phải là thiếu lễ độ mà bé nói trống khơng chỉ vì bé tránh tiếng ba, bé coi ông Sáu như người xa lạ được thể hiện rõ nhất qua câu nói với mẹ: Con kêu rồi mà người ta không nghe. Tiếng người ta nghe thật xót xa.

? Bé Thu bị đặt trong tình huống mẹ khơng có nhà, khơng được ơng Sáu và ơng Ba giúp đỡ khi chắt nước cơm, lúc ấy phản ứng của Thu ra sao? Em hãy tìm chi tiết?

? Em hãy nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?

? Theo em nghệ thuật ấy diễn tả tâm trạng của bé Thu như thế nào?

? Em ấn tượng nhất với bé Thu ở chi tiết

- Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi!

- Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái!

- Cơm sơi rồi, nhão bây giờ! -> Nói trống khơng, cộc lốc.

-> Khơng chấp nhận gọi ông Sáu là Ba.

- " Nó hơi sợ, ... vẻ nghĩ ngợi, ... nhìn lên. Nó nhăn nhó muốn khóc. .... nó luýnh quýnh ... Nó loay hoay rồi nhón gót lấy cái vá múc ra từng vá nước"

-> Động từ, tính từ.

-> Miêu tả tâm trạng căng thẳng khi chắt nước cơm.

nào?( HS tự bộc lộ )

- lấy cái vá múc ra từng vá nước

? Qua các hành động đó, em thấy nét tính cách nổi bật của bé Thu là gì?

- GV bình: Bé Thu là em bé lớn lên trong hồn cảnh chiến tranh, cuộc sống khó khăn, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần đã tơi luyện cho em bản tính thơng minh, cứng cỏi, càng đặt trong hồn cảnh khó khăn nhất bản tính thơng minh ấy càng được bộc lộ rõ nét, đến ông Ba cũng phải công nhận: Con bé đáo để thật.

? Vậy em hãy cho biết, hành động phản kháng tiếp theo của em với ông Sáu trong bữa cơm là gì?

? Khi cơm văng tung toé cả mâm, bị cha đánh, Thu đã có hành động như thế nào?

+ Nhìn lại 3 chi tiết mà cơ trị ta vừa phân tích:

- nói trống khơng.

- cương quyết khơng gọi ba và tự chắt nước cơm.

- hất tung trứng cá, bỏ đi cố tình mở dây lịi tói cho kêu rộn ràng...

-> Thu là em bé có cá tính, thơng minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ... Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất

cái trứng cá ra, cơm văng

tung toé cả mâm..."

- "... nó ngồi im, đầu cúi gằm

xuống. Nghĩ thế nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng

dậy, bước ra khỏi mâm.

Xuống bến, nó nhảy xuống xuồng, mở lịi tói cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sơng...sang nhà bà ngoại..."

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng?

- HS thảo luận tự do 1 phút.

? Hành động đó cho thấy thái độ của bé Thu đối với ông Sáu như thế nào?

- GV bình: Nghệ thuật xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật của Nguyễn Quang Sáng rất tinh tế. Ông khắc hoạ nhân vật bé Thu nổi bật với sự hồn nhiên, ngây thơ, đáng u của trẻ con qua hình ảnh "tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bơng đỏ đang chơi nhà chịi", sự ngây thơ, đáng yêu của bé còn được thể hiện qua hành động hất miếng trứng cá rồi lại gắp lại miếng trứng cá vào chén, bỏ đi, mở lịi tói cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng như khiêu khích, muốn cho mọi người biết là em đang dỗi.

Bên cạnh đó, bé Thu cũng là một em bé thông minh, cứng cỏi trước những tình huống éo le của cuộc sống, em không dễ thuyết phục bằng miếng ngon, lời nói ngọt hay địn roi đe nẹt. Bản tính cứng cỏi ấy là hạt giống ươm mầm cho tính dũng cảm, ngoan cường của cô giao liên mang tên Thu sau này. Tài năng miêu tả tâm lí nhân vật qua hành động, lời nói, cử chỉ theo mức độ tăng tiến đã đẩy câu chuyện nên đến đỉnh điểm của cao trào. Hay nói cách khác đây

- Kể, tả, liệt kê thứ tự hành động của bé Thu theo mức độ tăng tiến đưa câu chuyện lên đến đỉnh điểm, tạo tình huống thắt nút cho câu chuyện.

-> Thu cự tuyệt quyết liệt trước tình cảm của ơng Sáu.

chính là tình huống thắt nút của câu chuyện. - Nhìn lại các hành động của bé Thu trong quan hệ với ông Sáu:

- HS thảo luận tự do 1 phút:

Theo em, bé Thu có u ba khơng? Vì sao?

? Vậy theo em, tại sao yêu ba mà em lại có phản ứng quyết liệt với ơng Sáu?

- Em khơng chấp nhận ơng Sáu là ba vì ơng có vết sẹo khiến ơng khác với hình ảnh mà bé Thu biết về cha của mình khi chụp chung ảnh với má.

- Qua đây, ta cũng thấy bé Thu càng cự tuyệt mãnh liệt trước tình cảm của ơng Sáu thì càng bộc lộ tình yêu mãnh liệt nhất của em đối với ba, em không thể chấp nhận người đàn ơng khác là ba, em chỉ có một người ba duy nhất, người ba trong tâm trí trẻ thơ khơng có vết sẹo trên mặt, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba mình.

? Mặc dù chúng ta chưa khai thác hết nhân vật bé Thu nhưng phần nào các em cũng đã cảm nhận được nét tính cách của nhân vật này... Vậy khi xây dựng nhân vật này, tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì?

- Cũng như bao em bé khác, bé Thu muốn được sống trong tình u thương, sự chăm sóc của cả ba và mẹ nhưng hồn cảnh có chiến tranh, ba em phải ra trận làm nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng nên đã 8 tuổi mà em chưa được biết ba. Hoàn cảnh ấy sẽ tạo cho em một niềm tự hào về người ba ra trận, sẽ ni dưỡng tình u của em đối với ba, em khao khát gặp ba, em không thể không yêu ba.

-> Bé Thu dành một tình thương yêu vẹn nguyên, sâu sắcvà niềm kiêu hãnh về người ba trong tâm trí trẻ thơ. - Em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba mình.

- Kể, tả, xây dựng tình huống truyên giàu kịch tính, đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại hình, lời nói, hành động theo mức độ tăng tiến.

? Từ những nghệ thuật, theo em trước khi nhận ra cha, Thu là em bé như thế nào?

? Khi xây dựng nhân vật bé Thu, tác giả đã gửi gắm tư tưởng gì?

? Được sống trong vịng tay u thương và sự chăm sóc của cha mẹ, được hưởng cuộc sống tự do, hồ bình, em phải làm gì?

- GV khái quát: Qua bài học, cô mong các em trân trọng hơn nữa tình cảm gia đình, trân trọng hơn cuộc sống hồ bình, tự do mà các em đang có.

- GV kết luận: Chắc hẳn trong các em ai cũng muốn bé Thu nhận ra ba mình. Rồi bé Thu của các em sẽ nhận ra ba. Tình phụ tử thiêng liêng, bất diệt được gửi trong tiếng ba kêu xé lịng: Ba...a....a.....ba! Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa.

- Một phút sâu lắng, một phút xúc động trong tiếng ba xé lịng ấy tiết sau cơ cùng các em sẽ tìm hiểu tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hồn nhiên, đáng yêu, thơng minh, cứng cỏi, có bản lĩnh và u cha mãnh liệt, sâu sắc. - Tác giả muốn nói đến hồn cảnh éo le của các gia đình trong chiến tranh. Đồng thời ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng, bất diệt. Vì vậy, truyện Chiếc lược ngà không chỉ là câu chuyện của một thời mà là câu chuyện của mọi thời đại, của mọi người dân trên đất Việt thân yêu.

- Trân trọng cuộc sông độc lập tự do, biết ơn thế hệ đi trước. Chăm ngoan học giỏi, yêu quê hương đất nước....

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ HƯỚNG KHAI THÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬTTRONG TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. BỘ MÔN: NGỮ VĂN 9 (Trang 68 - 75)