Hệ thống các chỉ số đo lường KPI hiện nay rất đa dạng và phong phú nhưng tùy thuộc và chức năng, quy mô hoạt động mà các nhà lãnh đạo có thể chọn và áp dụng để đánh giá một số các tiêu chí Với phạm vi nghiên cứu đề tài, dựa vào (Trần Kim Dung, 2018), tác giả chọn một số chỉ tiêu sau:
KPI về đánh giá hoàn thành công việc
- Tỷ lệ nhân viên hoàn thành 100% công việc được giao KPIHT =
Số nhân viên hoàn thành công việc Tổng số nhân viên
Tỷ lệ này cho biết số nhân viên hoàn thành công việc từ đó doanh nghiệp nhìn thấy được kết quả kinh doanh của mình và đưa ra hình thức khen thưởng, động viên nhằm thúc đẩy sự sáng tạo, cống hiến và phát triển
KPIKHT = Số nhân viên không hoàn thành công việc Tổng số nhân viên
Tỷ lệ này cho biết số nhân viên không hoàn thành công việc từ đó doanh nghiệp cần xem xét, rà soát lại quá trình đánh giá để có phương án thích hợp
KPI trong đào tạo
- Tính chi phí huấn luyện trung bình cho một nhân viên: Cho biết công ty đã đầu tư trong đào tạo bao nhiêu cho một nhân viên Nếu có thể, nên tính chi phí đào tạo theo chức danh
KPICPĐT = Tổng chi phí đào tạo, huấn luyện
Tổng số nhân viên trung bình - Tỷ lệ nhân viên được đào tạo
KPITLĐT =
Tổng nhân viên được đào tạo, huấn luyện Tổng số nhân viên cần đào tạo - Tỷ lệ chi phí đào tạo/ tổng quỹ lương:
KPIĐT/QL = Tổng chi phí đào tạo, huấn luyện Tổng quỹ lương
- Tỷ trọng chi phí đào tạo/ giá thành sản phẩm: KPIĐT/GTSP
=
Tổng chi phí đào tạo, huấn luyện Tổng chi phí
- Tỷ lệ hiệu quả công tác đào tạo: thể hiện hiệu quả làm việc của nhân viên sau khi đào tạo
KPIHQĐT = Số nhân viên áp dụng sau đào tạo
Tổng số nhân viên được đào tạo
KPI trong hệ thống tiền lương
- Tính mức lương thu nhập trung bình để giúp công ty xem xét mức thu nhập trung bình toàn công ty đã phù hợp chưa điều này có ý nghĩa quan trọng
KPITN= Tổng thu nhập
Tổng số nhân viên
KPIL=
KPI về năng suất của NNL
KPINS= Tổng chi phí lương Tổng doanh số Tổng doanh số Tổng số nhân viên (Trần Kim Dung, 2018)