ĐÂNHGIÂĐIỂMMẠNH, ĐIỂMYẾU, CƠHỘIVĂĐEDOẠ

Một phần của tài liệu Đề tài "Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro" ppsx (Trang 63 - 68)

IV. Điều kiện kinh doanh 1.Vốn điều lệ

3. Công nghệ vă cơ sở vật chất kỹ thuật.

3.3. ĐÂNHGIÂĐIỂMMẠNH, ĐIỂMYẾU, CƠHỘIVĂĐEDOẠ

Sau khi xem xĩt thực trạng hoạt động kinh doanh vă môi trường kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro. Ta sẽ tiến hănh đânh giâđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội văđe doạđể xđy dựng vă hoăn thiện chiến lược kinh doanh cho

Công ty cũng nhưđưa ra những kiến nghị với Công ty. Để xđy dựng một chiến lược kinh doanh có tính khả thi thì việc đânh giâ năy lă rất quan trọng. Nó lăđiều kiện đểCông ty xđy dựng câc chiến lược kinh doanh phù hợp.

3.3.1. Điểm mạnh:

Điểm mạnh được xem xĩt như những thế mạnh bín trong của Công tyảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh vă nhu cầu của thị trường. Qua hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy có một sốđiểm mạnh sau:

+ Sau 10 năm đi văo hoạt động, Công tyđê xđy dựng được hình ảnh tốt đối với khâch du lịch, tạo ra được uy tín vă danh tiếng của mình trín thị trường.

+ Lă một Công ty lữ hănh mạnh, được xếp văo 1 trong 10 công ty lữ hănh có chất lượng tốt nhất ở Việt Nam.

+ Lă một doanh nghiệp Nhă nước, chịu sự quản lý Nhă nước về du lịch của Tổng cục Du lịch Việt Nam vă Sở Du lịch Hă Nội nín trong quâ trình hoạt động Công ty sẽđược ưu đêi hơn về câc chính sâch, nắm bắt được câc chủ trương, đường lối của Nhă nước về chương trình hănh động một câch nhanh chóng vă chính xâc.

+ Giâ cả của câc chương trình du lịch rẻ hơn so với một số công ty khâc nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng.

+ Đội ngũ nhđn viín trong Công ty lăm việc với một tinh thần trâch nhiệm cao, nhiệt tình, vă luôn hoăn thănh tốt mọi công việc được giao phó.

3.3.2. Điểm yếu:

Được xem như lă những khuyết điểm, yếu kĩm đang tồn tại ởCông ty. Có thể rút ra một sốđiểm yếu của Công ty cổ phần du lịch Hapro:

+ Chưa xđy dựng được cho mình những chương trình du lịch mang tính dị biệt hoâ so với câc đối thủ cạnh tranh.

+ Hoạt động kinh doanh của Công ty ngăy căng được mở rộng nhưng hiệu quảđạt được lại chưa cao.

+ Văo những thời điểm chính vụ thường hay xảy ra tình trạng thiếu hướng dẫn viín. Vì vậy, đôi khi Công ty phải sử dụng thím đội ngũ cộng tâc viín.

3.3.3. Cơ hội:

Lă những điều kiện tốt diễn ra trong môi trường kinh doanh có tâc động tích cực đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Có thểđưa ra một số cơ hội sau:

+ Nhu cầu đi du lịch ngăy căng trở thănh nhu cầu thiết yếu vă quan trọng đối với mọi người dđn trong nước vă trín thế giới. Đối với người dđn Việt Nam, cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ( 7,04% năm 2008), thu nhập trong mọi tầng lớp dđn cư cũng tăng. Vă khi đó khả năng thanh toân của họ tăng, nhu cầu đi du lịch sẽđược đâp ứng.

+ Ngănh du lịch được sự quan tđm của Đảng vă Nhă nước văđược xâc định lă ngănh kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong những năm tiếp theo. Trong năm 2008, Thủ tướng Chính phủđê phí duyệt Chiến lược phât triển du lịch Việt Nam 2007-2010 vă Chương trình hănh động quốc gia về du lịch 2008-2005.

+ Với vai trò vă vị trí lă Thủđô của cả nước, lăCông ty kinh tế, chính trị, văn hoâ lớn trong chiến lược phât triển quốc gia vă chiến lược phât triển kinh tế xê hội của thănh phố Hă Nội, câc nhă lênh đạo có chủ trương đầu tư xđy dựng để Hă Nội sẽ lă một Công ty du lịch lớn của cả nước văđẩy mạnh việc phât triển du lịch ở Hă Nội.

+ Câc lăng nghề truyền thống, những nĩt đẹp trong đời sống văn hoâ, tinh thần, những lễ hội, món ăn dđn tộc cũng đang được khôi phục vă khai thâc phục vụ khâch du lịch.

+ Nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa Du lịch-Hăng không-Ngoại giao-Văn hóa, hình ảnh đất nước, con người vă du lịch Việt Nam xuất hiện liín tục câc thâng trong năm trín hầu hết câc thị trường du lịch trọng điểm như: Đức, Bỉ, Phâp, Hăn Quốc, Trung Quốc, Nhật, Mỹ…thông qua việc tham gia hội chợ, hội thảo, diễn đăn vă tổ chức câc sự kiện xúc tiến.

+ Mối quan hệ hợp tâc quốc tế về du lịch ngăy căng được mở rộng vả trong vă ngoăi khu vực, cả song phương văđa phương, ở cấp quốc gia, địa phương vă doanh nghiệp. Du lịch Việt Nam đê tham gia tích cực văđầy đủ hơn câc nội dung hợp tâc, chủđộng thực hiện nghĩa vụ vă khai thâc tốt quyền lợi thănh viín trong câc tổ chức quốc tế vă khu vực. Du lịch Việt Nam đê tham gia tích cực diễn đăn du lịch ASEAN, trong Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Hiệp hội Du lịch Chđu â-Thâi Bình Dương (PATA), hợp tâc APEC vă ASEM, hợp tâc du lịch tiểu vùng sông Mí Kông mở rộng… Mới đđy, Chính phủ 6 nước nằm trong tiểu vùng sông Mí Kông đê kýđịnh về việc nới lỏng câc thủ tục hănh chính cho du khâch. Khâch du lịch chỉ cần được cấp một giấy phĩp thông hănh lă có thểđi du lịch ở cả 6 nước. Điều năy sẽ tiết kiệm được thời gian vă trânh được câc thủ tục rườm ră cho du khâch khi đi du lịch. Vì vậy, trong thời gian tới việc đi du lịch ở 6 nước thuộc tiểu vùng sông Mí Kông sẽ rất dễ dăng vă thuận tiện.

+ Việt Nam có môi trường chính trịổn định.

3.3.4. Đe doạ:

Lă những cản trở của môi trường kinh doanh bín ngoăi có tâc động xấu đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Có thểđưa ra một sốđe doạ:

+ Trín thị trường hiện nay, ngăy căng có nhiều công ty tham gia hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa câc công ty. Vì vậy, hoạt động kinh doanh của Công ty ngăy căng gặp khó khăn hơn.

+ Môi trường kinh doanh chưa ổn định dẫn đến hoạt động kinh doanh du lịch còn nhiều bấp bính.

+ Trong thời gian năy, hoạt động kinh doanh du lịch bịảnh hưởng rất nhiều bởi sự biến động của tình hình thế giới văđặc biệt lăảnh hưởng bởi căn bệnh viím đường hô hấp cấp gọi tắt lă SARS. Hiện nay trín thế giới đê có nhiều nước mắc phải căn bệnh năy: Hồng Kông, Trung Quốc, Canada… vă số người

tử vong cũng tăng lín hăng ngăy. Đđy chính lă nỗi lo cho những nước có ngănh du lịch phât triển, bởi vì nó hạn chế số lượng khâch đi du lịch.

Từ những phđn tích trín, ta có thể thấy được thuận lợi măCông ty cần

tranh thủ nắm bắt để phât triển của động kinh doanh du lịch của mình. Bín cạnh những thuận lợi lă những khó khăn măCông ty cần có giải phâp khắc phục kịp thời.

Ta có thểđề xuất một số phương ân kinh doanh định hướng cho Công ty dựa văo việc kết hợp từ ma trận SWOT.

*Kết hợp điểm mạnh (S) của Công ty vă cơ hội (O) của môi trường kinh doanh:Với sự lớn mạnh của Công ty Du lịch Dịch vụ Hă Nội cộng với uy tín, danh tiếng của Công ty trín thị trường. Sự nắm bắt nhanh chóng, chính xâc câc chủ trương, đường lối, chính sâch của Nhă nước kết hợp với những cơ hội thuận lợi trong môi trường kinh doanh. Tất cả sẽ cho phĩp Công ty cổ phần du lịch Haprođẩy mạnh câc hoạt động kinh doanh lữ hănh, mở rộng thị trường khâch trong vă ngoăi nước. Tranh thủ những cơ hội để kinh doanh có hiệu quả, tăng số lượng khâch đến với Công ty, tăng doanh thu vă lợi nhuận.

*Kết hợp điểm mạnh (S) của Công ty văđe doạ (T) của môi trường kinh doanh:Công ty có thể lợi dụng tối đa những điểm mạnh của mình để hạn chế những đe doạ từ phía môi trường kinh doanh. Bằng việc sử dụng uy tín của Công ty, đội ngũ nhđn viín lăm việc có trâch nhiệm, mức giâ cả hợp lý. Công ty sẽ tiến hănh câc hoạt động kinh doanh nhằm lăm hạn chế sự cạnh tranh gay gắt vă lăm ổn định môi trường kinh doanh.

*Kết hợp điểm yếu (W) vă cơ hội (O): Công ty nín tận dụng tối đa câc cơ hội trín thị trường để khắc phục những điểm yếu trong nội bộ. Với những cơ hội hiếm có trín thị trường, Công ty sẽ tiến hănh câc hoạt động kinh doanh. TừđóCông ty có thể xđy dựng cho mình một số chương trình du lịch mang tính dị biệt hoâ, nđng cao hiệu quả kinh doanh: tăng doanh thu vă lợi nhuận.

*Kết hợp điểm yếu (W) văđe doạ (T): Trong trường hợp năy Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn, bởi vậy Công ty phải xđy dựng cho mình những phương ân nhằm duy trì hoạt động kinh doanh vă trânh những đe doạ của môi trường.

Một phần của tài liệu Đề tài "Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Hapro" ppsx (Trang 63 - 68)