3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
3.5. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên thực vật rừng đặc dụng Hương
dụng Hương Sơn
Kết quả điều tra, sắp xếp các loài cây theo hiện trạng khai thác và công dụng phổ biến của chúng theo mục đích sử dụng như sau:
- Cây cho gỗ điển hình: Sưa bắc bộ, Lát hoa (nhóm gỗ I), Trai lý (nhóm gỗ II), Giổii xanh (nhóm gỗ III), Kháo nước, Trâm (nhóm gỗ IV), Lim xẹt, Ràng ràng Dẻ gai, Thị rừng, Sấu, Sà cừ (nhóm gỗ V), Xoan nhừ, Dền, Màu cau, Chẹo, Lọng bàng, sổ (nhóm VI), Ngát, Bứa (nhóm VII), Sung, Đa, Trẩu, Ba soi (nhóm gỗ VIII).
- Cây lấy dầu béo ép từ hạt: Trấu, Mắc niễng, Đại hái, Bứa, Dọc, Lai... - Cây cho tinh dầu thơm phải qua chưng cất: Hương bài, Hương nhu, Màng tang, Cải trời, Đại bi, Trầu rừng, Nhân trần, Hương Hoa hồng, Bạch đàn....
- Cây cho nhựa như: Bồ đề, Trám, Sơn ta, Nhựa ruồi, Bời lời, Đa, Si, Mạy tèo, Sung, Sui, Mít, Thừng mực...
- Cây cho sợi từ sơ vỏ: Dướng, Hu đay, Sảng, Sui, Mé cò ke, Gai rừng...
- Cây cho màu nhuộm thực phấm: Vang, Nghệ, Dành dành, Gai, Gấc …
- Cây cho màu nhuộm công nghiệp: Hoàng đằng, Nghệ, Bàng, Chè rừng, Trâm tía, Sim, Chàm, Củ nâu...
- Cây cho tanin: Sim, Trâm, Chè lông, Củ nâu, vối, Lọng bàng, ối, số núi, Hồng xiêm, Vú sữa...
- Cây dược liệu: Ngũ gia bì, Bình vôi, Lan hài gấm, Thạch hộc, Dây đau xương, Bưởi bung, Đơn buốt, Trầu không, Lá lốt, Sâm nam, cẩu tích, Đắng sâm, Củ dòm, Tắc kè đá...
- Cây lương thực: Ngô, sắn, Củ cải, Củ từ, Củ mài, Dẻ gai, Đoác,... - Cây cho vật liệu đan lát: Tre, Bương, Trúc, Cọ, Đoác, Móc đùng đình, Cỏ trang, Giang đặc...
- Đặc biệt có nhiều loài cây đa tác dụng như: Trám, sấu, Bứa, Nụ, Vải, Nhãn, Bương, Long não, ....và các loài cây bóng mát, cây cảnh....
Bảng 3.9: Nhóm công dụng của thực vật Hương Sơn
STT Nhóm công d
1 Cây cho lá lọp nhà
2 Cho cho dầu béo
3 Cây cho màu nhuộm
4 Cây chủ cánh kiên
5 Cây có độc
6 Cây làm Gia vị
7 Cho tanin, thuốc nhuộm
8 Làm bột giáy
9 Cho vật liệu đan, quấn
10 Cho nhựa, sáp
11 Cho dây buộc
12 Lây bột, củ
13 Làm phân xanh
15 Cho tinh dầu, nhựa 16 Cho sợi vỏ 17 Lấy quả 18 Chăn nuôi động vật 19 Lấy gỗ 20 Làm rau ăn 21 Bóng mát, cây cảnh 22 Làm thuốc
Từ kết quả thống kê ở bảng 3.9 cho thấy:
- Có 143 loài cây cho gỗ, chiếm 19,12% so với tổng số loài toàn khu vực nhưng có một vị trí quan trọng và có ý nghĩa quyết định kiến tạo hoàn cảnh sinh thái của rừng, chi phối các loài cây khác. Với tỷ lệ thấp, trong đó phần lớn là những loài cho gỗ nhỏ, cho thấy rừng Hương Sơn rất nghèo về cây gỗ và gỗ tốt, nếu để mất lóp cây gỗ hiếm hoi này rất khó có thể phục hồi rừng.
- Cây làm dược liệu khá phong phú, tới 555 loài chiếm tỷ lệ cao 74,20% so với tổng số loài toàn khu vực. Cho thấy tiềm năng cây thuốc rất lớn của rừng Hương Sơn. Song số loài được đưa vào sử dụng còn rất hạn chế.
- Cây cho tinh dầu, nhựa khá phong phú, tới 155 loài chiếm tỷ lệ cao 20,72% so với tổng số loài toàn khu vực. Cho thấy tiềm năng cây cho tinh dầu, nhựa ở rừng Hương Sơn rất lớn và nó sẵn sàng bị khai thác cho mục tiêu kinh tế.
- Nhóm cây cho nguyên liệu công nghiệp và thủ công nghiệp (Cây cho dầu béo, tanin, mầu nhuộm, Cho sơi, vật liệu... tuy không lớn nhưng đã làm phong phú hơn cộng dụng khác của rừng Hương Sơn, nhưng chưa
được điều.
Vì vậy, đầu tư phát triển rùng Hương Sơn không chỉ phục hồi, duy trì, phát triển được hệ sinh thái rừng ở đây mà còn bảo vệ, phát triển được các loài cây đa tác dụng, gìn giữ được nguồn gen quý của rừng núi đá vôi của Việt Nam mà còn đem lại nguồn lợi kinh tế cao cho người dân Mỹ Đức đặc biệt là người dân khu vực rừng Hương Sơn.