Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng của hoạt động tài trợ thương mại xuấtkhẩu

Một phần của tài liệu 0753 mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 34 - 42)

1.2. MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI XUẤTKHẨU TẠ

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng của hoạt động tài trợ thương mại xuấtkhẩu

1.2.1.2. Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu trong

kinh doanh của Ngân hàng thương mại

Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu giúp ngân hàng thu hút thêm số lượng lớn khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu thanh tốn quốc tế, từ đó mở rộng quan hệ với các ngân hàng quốc tế, tăng quy mô, lợi nhuận của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường ngân hàng trong và ngoài nước.

Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu giúp ngân hàng tăng nắm giữ ngoại tệ từ luồng tiền thanh tốn nước ngồi về, từ đó có thể mở rộng hoạt động quốc tế khác. Ngân hàng có thể tăng nguồn vốn huy động tạm thời từ tài khoản tiền gửi của những doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Ngoài ra, Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu cũng tạo ra nhiều cơ hội, thách thức giúp ngân hàng có động lực cải tiến quy trình, nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ để không ngừng phát triển.

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng của hoạt động tài trợ thương mại xuấtkhẩu khẩu

1.2.2.1. Chỉ tiêu định lượng

a) Quy mô của sản phẩm

Quy mô của sản phẩm TTTMXK thể hiện qua hai khía cạnh: số lượng sản phẩm mà NHTM cung cấp (có thể được thể hiện thơng qua số lượng giao dịch NHTM thực hiện để cung cấp sản phẩm đến khách hàng) trong một khoảng thời gian nhất định và trị giá của các giao dịch đó.

Số lượng giao dịch của sản phẩm đó phát sinh thay đổi như thế nào thể hiện về việc cầu của sản phẩm đó tăng hay giảm, số lượng nhiều hay ít cũng cho thấy sản phẩm có sức hút khơng, có được ưa chuộng khơng, gián tiếp cho thấy doanh thu sản phẩm đó đem lại có lớn hay khơng. Số lượng giao dịch cũng là một trong các yếu tố để xác định doanh thu của sản phẩm. Số lượng giao dịch liên quan trực tiếp đến số lượng sản phẩm mà NHTM cung cấp và số lượng sản phẩm tỷ lệ thuận với doanh thu của sản phẩm. Như vậy, số lượng giao dịch mà NHTM thực hiện để cung cấp

sản phẩm TTTMXK đến với khách hàng càng tăng, doanh thu của sản phẩm càng tăng và sản phẩm càng phát triển.

Để đánh giá tổng quan về quy mơ sản phẩm thì bên cạnh số luợng giao dịch mà sản phẩm đó phát sinh thì cần quan tâm đến giá trị của các giao dịch đó, tổng giá trị các giao dịch sẽ quyết định đến việc quy mô tài trợ của Techcombank lớn hay nhỏ, thậm chí là chiếm thị phần nhiều hay ít, và việc giá trị tăng hay giảm qua từng thời kỳ cho thấy sản phẩm có đuợc mở rộng về quy mơ hay khơng.

Sản phẩm TTTMXK đuợc coi là phát triển về quy mơ nếu cả hai khía cạnh trên của sản phẩm đều chứng kiến sự tăng truởng theo thời gian trong thời ký đề tài lựa chọn nghiên cứu.

b) Số lượng khách hàng và cơ cấu khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ thương mại xuất khẩu

Tiêu chí về khách hàng để xác định xem có sự mở rộng hoạt động tài trợ thuơng mại xuất khẩu hay không thể hiện qua hai yếu tố: số luợng khách hàng và cơ cấu khách hàng.

Số luợng khách hàng phản ánh nhiều yếu tố khác của sản phẩm. Sản phẩm nếu có chất luợng tốt, giá cả hợp lý, các chính sách và dịch vụ kèm theo tốt sẽ thu hút đuợc nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm, từ đó ngân hàng sẽ tăng thị phần, tăng doanh thu và lợi nhuận. Vì vậy, thơng qua đánh giá số luợng khách hàng có tăng lên theo thời gian khơng, có thể phần nào xác định sản phẩm đó có phát triển hay không. Nguợc lại, số luợng khách hàng giảm cho thấy sản phẩm khơng cịn hấp dẫn, trở nên kém phát triển.

về cơ cấu khách hàng, bài viết lựa chọn đánh giá dựa vào quy mơ doanh nghiệp. Có thể chia khách hàng sử dụng sản phẩm TTTMXK tại các NHTM thành nhóm các doanh nghiệp lớn và nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc đánh giá sản phẩm phát triển hay khơng có thể xem xét đến việc cơ cấu giữa hai nhóm này đã hợp lý hay chua? Tuy nhiên, khơng có chuẩn mực nào cho “hợp lý”, bởi tại một số ngân hàng, nhóm khách hàng lớn càng chiếm tỷ lệ cao càng tốt bởi đó là các doanh nghiệp đem lại doanh thu lớn, tuy nhiên tại một số ngân hàng, nhóm cịn lại có thể

khai thác hiệu quả hơn. Cơ cấu hợp lý hay khơng cịn phụ thuộc và chiến luợc của từng ngân hàng. Để xác định đuợc, cần trả lời các câu hỏi: cơ cấu đó có phù hợp với chiến luợng của ngân hàng không, khi thay đổi cơ cấu (ví dụ nhu tăng tỷ trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ và giảm tỷ trọng doanh nghiệp lớn) gây ra tác động tích cực hay tiêu cực đến doanh thu, lợi nhuận, thị phần, quy mô sản phẩm TTTMXK của ngân hàng đó? Cơ cấu phù hợp và có tác động tích cực đến hoạt động TTTMXK tại ngân hàng sẽ giúp mở rộng hoạt động TTTMXK.

c) Thị phần sản phẩm tài trợ thương mại xuất khẩu:

Thị phần sản phẩm TTTMXK là phần thị truờng tiêu thụ sản phẩm TTTMXK mà một NHTM chiếm lĩnh. Thị phần sản phẩm đuợc tính bằng công thức:

Thị phần sản phẩm TTTMXK Số luợng sản phẩm TTTMXK của NH đó của một ngân hàng Số luợng sản phẩm TTTMXK toàn ngành Sự tăng hoặc giảm của thị phần cho thấy khả năng cạnh tranh của các sản phẩm

TTTMXK của một ngân hàng. Khi toàn thị truờng tăng lên, một ngân hàng duy trì đuợc

thị phần của mình sẽ tăng doanh thu ở mức độ và tốc độ tuơng tự nhu tổng thị truờng.

Thị phần tăng có thể cho phép ngân hàng đạt đuợc quy mô hoạt động lớn hơn và cải thiện khả năng sinh lời. Thị phần sản phẩm là một tiêu chí có mối quan hệ chặt chẽ với

doanh thu của sản phẩm. Sản phẩm TTTMXK của một ngân hàng có thị phần tăng truởng theo thời gian là một yếu tố để xác định sản phẩm đó có phát triển.

Khi nghiên cứu về thị phần sản phẩm, cũng cần phải quan tâm đến tiêu chí: thị phần tuơng đối của sản phẩm. Thị phần tuơng đối của sản phẩm đuợc xác định bằng công thức:

Thị phần tuơng đối của Số luợng sản phẩm TTTMXK của NH

sản phẩm TTTMXK Số luợng sản phẩm TTTMXK của đối thủ cạnh tranh Nếu thị phần tuơng đối lớn hơn 1, thì lợi thế cạnh tranh thuộc về ngân hàng. Nếu

thị phần tuơng đối nhỏ hơn 1, thì lợi thế cạnh tranh thuộc về đối thủ. Nếu thị phần tuơng

đối bằng 1, thì lợi thế cạnh tranh của ngân hàng và của đối thủ nhu nhau. Sản phẩm TTTMXK của một ngân hàng có thị phần tuơng đối càng cao, sản phẩm đó càng giành

đuợc nhiều lợi thế thị truờng hơn so với đối thủ và càng có nhiều cơ hội để phát triển.

Khi xét đến thị phần tương đối, nghĩa là đã xét đến tương quan giữa sản phẩm TTTMXK của một ngân hàng và một hoặc một số ngân hàng khác, cũng cần quan tâm đến việc thị phần của ngân hàng đang nghiên cứu hiện đang xếp thứ mấy trong toàn ngành ngân hàng và có sự tăng lên theo thời gian hay khơng. Các ngân hàng có thị phần nằm ở nhóm đầu thường là các ngân hàng lớn, có sản phẩm chất lượng cao, doanh thu và lợi nhuận lớn và có thể đánh giá là có sự mở rộng về hoạt động Tài trợ thương mại xuất khẩu.

d) Doanh thu tài trợ thương mại xuất khẩu

Doanh thu là một tiêu chí cơ bản, quan trọng và thường được phân tích đầu tiên

khi đánh giá về sự phát triển của một sản phẩm hay của một doanh nghiệp, tổ chức. Doanh thu của sản phẩm TTTMXK có thể được tính bằng cơng thức:

Doanh thu = Tổng phí dịch vụ + Tổng lãi chiết khấu + Các khoản thu khác Trong đó: Tổng phí dịch vụ là các khoản phí thu được từ việc ngân hàng cung cấp sản sản phẩm, dịch vụ TTTMXK cho khách hàng. Ví dụ: phí thơng báo LC đến khách hàng. Phí dịch vụ thường có hai cách quy định: phí tính theo phần trăm và phí cố định. Nhìn chung, phí dịch vụ có thể được lượng hóa bằng cơng thức:

Tổng phí dịch vụ = Tổng số dịch vụ cung cấp × phí của dịch vụ đó

Tổng lãi chiết khấu là nguồn thu của ngân hàng đến từ việc cho vay hoặc chiết khấu BCT xuất khẩu. Khoản doanh thu này phụ thuộc vào các yếu tố: lãi suất, số tiền gốc và thời gian cho vay/chiết khấu.

Các khoản thu khác là các khoản thu ngoài hai khoản thu chính trên, thay đổi tùy theo từng ngân hàng, ví dụ như tiền phạt khách hàng hoặc ăn chênh lệch dựa trên dịch vụ của bên thứ 3 cung cấp...

Dựa theo cơng thức trên, có thể thấy doanh thu sản phẩm TTTMXK phản ánh việc sản phẩm đó được tiêu thụ nhiều hay ít, nguồn thu từ mỗi sản phẩm là bao nhiêu. Doanh thu càng lớn chứng tỏ một hoặc nhiều các yếu tố: số sản phẩm cung cấp, nguồn thu mỗi sản phẩm mang lại, số tiền cho vay. có sự tăng trưởng, và điều đó phản ánh sự tăng trưởng theo chiều rộng của sản phẩm.

giai đoạn cụ thể, cần xem xét đến các chỉ tiêu sau:

Thứ nhất, doanh thu của sản phẩm có tăng theo thời gian trong giai đoạn đó hay khơng.

Thứ hai, cần xét đến tỷ trọng doanh thu của sản phẩm so với doanh thu của toàn ngân hàng có tăng theo thời gian trong giai đoạn đó hay khơng. Nếu có, chứng tỏ sản phẩm ngày càng chiếm vị trí quan trọng đối với ngân hàng và có đóng góp ngày càng lớn, đồng nghĩa với việc sản phẩm có sự mở rộng về quy mơ.

Thứ ba, doanh thu và tỷ trọng doanh thu của sản phẩm nhu thế nào so với trung bình ngành ngân hàng. Việc đánh giá phát triển khơng chỉ gói gọn trong nội bộ ngân hàng mà nên đuợc xem xét trong bối cảnh toàn ngành, nếu doanh thu và tỷ trọng doanh thu nằm trên trung bình ngành mới có thể coi là phát triển.

Nếu sản phẩm TTTMXK của một ngân hàng đáp ứng cả ba tiêu chí trên thì có thể coi sản phẩm đó phát triển về doanh thu.

e) Lợi nhuận của sản phẩm:

Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiền của sản phẩm thặng du do kết quả lao động mang lại. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp của quá trình kinh doanh, phản ánh đầy đủ các mặt số luợng, chất luợng hoạt động của đơn vị kinh doanh, phản ánh kết quả của việc sử dụng các nguồn lực, kết quả của các chính sách, biện pháp trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Lợi nhuận càng tăng, sản phẩm càng phát triển.

Lợi nhuận truớc thuế của sản phẩm TTTMXK của các NHTM đuợc tính bằng cơng thức:

Lợi nhuận = Doanh thu - (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý + Chi phí khác) Lợi nhuận có thể tăng truởng bằng các cách: tăng doanh thu của sản phẩm, giảm chi phí hoặc kết hợp cả hai. Kết hợp tăng doanh thu và giảm chi phí là mục tiêu mà bất cứ ngân hàng nào cũng huớng đến để tối đa hóa lợi nhuận.

Các chỉ tiêu để đánh giá sản phẩm TTTMXK của một NHTM có mở rộng trong một giai đoạn nhất định hay không thông qua tiêu chí lợi nhuận là: lợi nhuận sản phẩm đó mang lại có tăng theo thời gian hay khơng và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có tăng theo thời gian trong giai đoạn đó hay khơng.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ số dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của sản phẩm, phản ánh mối quan hệ giữa loại nhuận ròng của sản phẩm và doanh thu sản phẩm đó mang lại. Cơng thức xác định tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế)

ʌ ι =______________—J:___________________×100% trên doanh thu Doanh thu

Tỷ suất này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ suất

càng lớn, ngân hàng càng kinh doanh hiệu quả, sản phẩm càng đuợc tối uu về chi phí.

f) Mạng lưới ngân hàng đại lý

Đặc trung của hoạt động TTTMXK là việc NHTM thay mặt nhà xuất khẩu thực hiện giao dịch với ngân hàng nuớc ngồi.

Một ngân hàng có hệ thống các ngân hàng đại lý rộng lớn sẽ thuận tiện trong việc tra sốt tình trạng thanh tốn bộ chứng từ, củng cố uy tín ngân hàng, sẽ có lợi thế mở rộng hoạt động TTTMXK.

1.2.2.2. Chỉ tiêu định tính

a) Giá cả của sản phẩm cạnh tranh

Giá cả của sản phẩm là những chi phí mà khách hàng phải bỏ ra để sử dụng sản phẩm. Đối với sản phẩm TTTMXK, chi phí đó bao gồm hai loại chính là: phí sử dụng dịch vụ TTTMXK và lãi cho vay hoặc chiết khấu.

Phí sử dụng dịch vụ là các phí ngân hàng quy định khi cung cấp các sản phẩm TTTMXK. Phí này bao gồm hai loại: phí cố định và phí theo tỷ lệ. Phí cố định là phí đuợc quy định là một số cụ thể và không phụ thuộc vào trị giá giao dịch. Một số phí cố định là điện phí, phí chuyển phát,.. .Phí theo tỷ lệ là phí đuợc quy định bằng một tỷ lệ phần trăm của trị giá giao dịch, ví dụ nhu phí xử lý BCT nhờ thu, phí xử lý BCT LC,. Nhìn chung, các phí này đều đuợc các ngân hàng tổng hợp duới dạng biểu phí TTTM. Tại các NHTM Việt Nam hiện nay, có hai mơ hình biểu phí chính: biểu phí cố định và biểu phí linh hoạt. Biểu phí cố định nghĩa là tồn hệ thống ngân hàng có một biểu phí chung cho tất cả các khách hàng tại tất cả các chi nhánh. Biểu phí linh hoạt là biểu phí TTTM đuợc từng chi nhánh quy định riêng chứ khơng có một chuẩn thống nhất. Nhu vậy, phí này phụ thuộc vào: chính sách ngân hàng, loại

sản phẩm, trị giá giao dịch.

Lãi cho vay hoặc chiết khấu là chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho khoản cấp tín dụng của ngân hàng trong một thời gian cụ thể. Lãi chiết kháu phụ thuộc vào các yếu tố: lãi suất, trị giá cho vay/chiết khấu và thời gian chiết khấu. Trong đó lãi suất là yếu tố có ảnh huởng lớn đến cầu sản phẩm TTTMXK. Các ngân hàng cũng có nhiều chính sách cạnh tranh bằng lãi suất cho vay hoặc chiết khấu.

Các thay đổi trong giá cả sản phẩm thuờng rất nhạy cảm đối với thay đổi về doanh thu, lợi nhuận và các yếu tố liên quan đến khách hàng. Giá tăng trong ngắn hạn làm giảm cầu sản phẩm, giảm số luợng khách hàng và có thể gây ra giảm doanh thu và lợi nhuận của sản phẩm. Giá giảm có thể thu hút thêm khách hàng tuy nhiên chua chắc đã làm tăng doanh thu sản phẩm. Vì vậy, chiến luợc giá ln đuợc các ngân hàng cân nhắc kỹ. Để đánh giá sự mở rộng hoạt động TTTMXK, phải xét xem chiến luợc giá áp dụng cho sản phẩm TTTMXK đã phù hợp với tình hình chung của tồn ngành và của ngân hàng chua, có sức cạnh tranh hoặc có lợi thế gì khơng, từ đó phân tích xem chiến luợc đó gây ra ảnh huởng tích cực hay tiêu cực đến các tiêu chí khác của việc mở rộng hoạt động.

b) Sự đa dạng của sản phẩm

Đánh giá sự đa dạng của sản phẩm là đánh giá xem chiều dài, chiều rộng, chiều sâu

của danh mục sản phẩm dịch vụ đã ph hợp với nhu cầu của phần đông các khách hàng

trên thị truờng, phù hợp với điều kiện môi truờng kinh doanh nhằm tạo ra cơ cấu sản phẩm dịch vụ hợp lí và có hiệu quả cho ngân hàng hay chua. Một danh mục sản phẩm

đầy đủ, phong phú sẽ giúp khách hàng có nhiều lựa chọn, tăng sự hài lịng của khách hàng, tăng chất luợng chung.

Một số tiêu chí cơ bản để xác định sự mở rộng hoạt động TTTMXK xét theo tiêu chí sự đa dạng của sản phẩm là: (1)Ngân hàng cung cấp đầy đủ các dịch vụ TTTMXK cho khách hàng; (2)Các sản phẩm ngân hàng cung cấp đáp ứng đuợc đầy

Một phần của tài liệu 0753 mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 34 - 42)

w