Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 0753 mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 107 - 116)

NHNN cần tiếp tục xây dựng các văn bản dưới luật để triển khai thực hiện có hiệu quả luật NHNN Việt Nam và luật các tổ chức tín dụng, nhất là lĩnh vực TTTMQT. NHNN cũng cần phải có các chính sách hỗ trợ các NHTM tạo lập nguồn vốn tài chính bên cạnh việc tạo lập từ tích lũy nội bộ nhằm đẩy mạnh việc hiện đại hóa công nghệ của các NHTM Việt Nam.

Thứ hai, NHNN cần thiết phải hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. NHNN cần quy định các NHTM phải xử lý tình trạng ngoại hối của mình trong ngày bằng việc mua bán ngoại tệ trên thị trường liên NH, đồng thời mở rộng đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liên NH, phát triển các nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ tiền gửi qua đêm và các hình thức mua bán ngoại tệ: mua bán kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hoán đổi ngoại tệ, quyền chọn,...

Thứ ba, NHNN cần hoàn thiện chính sách về tỷ giá hối đoái. Việc lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi hay lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng tự do hóa là quyết định từ phía NHNN, cần có một chính sách đúng đắn tạo điều kiện tốt nhất cho các NHTM; đồng thời NHNN cần hỗ trợ các NHTM thực hiện tốt công tác phân tích, dự báo biến động tỷ giá thông qua các tín hiệu thị trường, tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chính sách tỷ giá tại các NHTM.

Thứ tư, NHNN cũng cần tăng cường chất lượng hoạt động của Trung tâm

thông tin

tín dụng (CIC). Hiện nay hệ thống này chưa bao gồm toàn bộ thông tin của DN trong

nền kinh tế mà chỉ tổng hợp thông tin trong phạm vi ngành NH, cần có một hệ thống thông tin tín dụng tổng hợp. Việc thu thập, xử lý kịp thời thông tin và chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả năng thanh toán, tư cách pháp nhân của doanh nghiệp trong nước và ngoài nước là vô cùng cần thiết. Để công tác phòng ngừa rủi ro đạt hiệu quả cao, NHNN cần trang bị các thiết bị thông tin hiện đại

cho trung tâm để có thể thu thập thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Cần phải có

cơ chế

khuyến khích và bắt buộc đối với các TCTD về việc cung cấp kịp thời các thông tin về

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, bài viết đã đề cập đến các giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. Nếu những giải pháp này được thực hiện sẽ góp phần mở rộng hoạt động dịch vụ TTTMXK của ngân hàng; từ đó góp phần nâng cao uy thế, thương hiệu của Techcombank, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo hướng tốt hơn. Ngoài ra, để thực hiện thành công việc mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu theo những định hướng đã nêu ra cần có sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và các cấp quản lý liên quan cùng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên Techcombank.

KẾT LUẬN

Hoạt động xuất khẩu luôn nhận đuợc sự hỗ trợ của Nhà nuớc, đặc biệt là trong tình trạng nhạy cảm hiện nay của nền kinh tế toàn cầu với những nhân tố tác động đến kinh tế Việt Nam đang diễn biến khó luờng, từ ảnh huởng của chiến tranh thuơng mại Mỹ - Trung Quốc đến đại dịch viêm phổi cấp Covid-19 đang hoành hành. Giữ ổn định và phát triển đuợc hoạt động xuất khẩu là vô cùng quan trọng, vì vậy vai trò của Ngân hàng trong việc tài trợ thuơng mại xuất khẩu càng đuợc đề cao. Bên cạnh những sản phẩm, dịch vụ đang đuợc cung cấp hiện nay, các Ngân hàng cần chú trọng nghiên cứu, đề ra những phuơng huớng phát triển mới, những sản phẩm mới để đáp ứng kịp với nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của các doanh nghiệp và xu thế của thời đại.

Với vai trò là một ngân hàng dẫn đầu trong nhóm các ngân hàng tu nhân và luôn đuợc đánh giá cao về hoạt động tài trợ thuơng mại quốc tế, trách nhiệm đóng góp vào sự phát triển chung của hoạt động xuất khẩu Việt Nam của ngân hàng Techcombank càng đuợc nhấn mạnh. Đề tài “Mở rộng hoạt động tài trợ thuơng mại xuất khẩu tại Ngân hàng thuơng mại cổ phần Kỹ thuơng Việt Nam” đã đề xuất một huớng đi cho việc phát triển chung về hoạt động thanh toán và tài trợ thuơng mại của ngân hàng Techcombank là mở rộng hoạt động tài trợ thuơng mại xuất khẩu. Bằng việc phân tích dựa vào sự quan sát về cách thức vận hành sản phẩm và dựa trên những số liệu thu thập đuợc qua các báo cáo tài chính và báo cáo về hoạt động tài trợ thuơng mại của ngân hàng; đề tài đã đúc rút ra đuợc những uu điểm và khuyết điểm của đối tuợng nghiên cứu. Kết quả phân tích kết hợp c ng sự so sánh tuơng quan giữa hoạt động TTTMXK tại ngân hàng Techcombank và các ngân hàng cạnh tranh trong nuớc cũng nhu việc nghiên cứu, tham khảo trong việc mở rộng hoạt động TTTMXK tại các ngân hàng quốc tế, trở thành nền tảng để xây dựng nên những giải pháp thiết thực, hiệu quả. Trong đó, ba giải pháp cần đuơc chú trọng đầu tu và có thể trở thành yếu tố cốt lõi để mở rộng hoạt động TTTMXK là: Chú trọng đầu tu vào công nghệ, đặc biệt là việc ứng dụng AI để nâng cao năng suất và giảm sức lao động của con nguời; xây dựng đuợc chính sách khách hàng

hiệu quả và không ngừng hợp tác tăng cuờng quan hệ quốc tế.

Những giải pháp đuợc đua ra trong đề tài không chỉ có thể áp dụng cho ngân hàng Techcombank, mà hoàn toàn có thể đuợc các ngân hàng thuơng mại khác tham khảo và xây dựng lại trên cơ sở phù hợp với thực tiễn hoạt động và chính sách, văn hóa của ngân hàng mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tài chính hợp nhất ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, quý 1 năm 2020.

2. Báocáo tài trợ thương mại ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam,năm 2016 3. Báocáo tài trợ thương mại ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam,năm 2017 4. Báocáo tài trợ thương mại ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam,năm 2018 5. Báocáo tài trợ thương mại ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam,năm 2019 6. Báo cáo tài trợ thương mại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, quý 1 năm 2020

7. Báo cáo thườngniên ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, năm 2016. 8. Báo cáo thườngniên ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, năm 2017. 9. Báo cáo thườngniên ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, năm 2018. 10. Báo cáo thường niên ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, năm 2019.

11. Văn bản số QT-TDC/04 về quy trình chiết khấu BCT xuất khẩu của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

12. Cao Hồng Nguyên, 2018, Rủi ro trong tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân

hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ tại

Trường Đại học Ngoại Thương

13. Hansemark, O. C., & Albinsson, M., 2004. Customer satisfaction and retention:

the experiences Ofindividual with employees. Managing Service Quality, 14(1), 40-

57

14. Hoàng Nguyệt Mai, 2016, Phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long, luận văn

thạc sĩ kinh tế quốc tế tại Đại học Quốc gia Hà Nội

15. Nguyễn Phương Lan, Tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn tại các Ngân hàng

thương mại cổ phần Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế tại trường Đại học ngoại

thương Hà Nội

16. Nguyễn Thị Quy ( Chủ biên), Giáo trình Tài trợ thương mại quốc tế, NXB Thông kê, 2012.

17. Nguyễn Văn Tiến ( Chủ biên), Cẩm nang Thanh toán quốc tế & Tài trợ ngoại

thương, NXB Thống kê, 2014.

trên Tạp chí tài chính, 2019

19. Phạm Thị Thu Hằng, 2013, Phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam, luận văn thạc sĩ

kinh tế tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM

20. Trịnh Thị Ngà, 2010, Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sài Gòn -

Hà Nội ( SHB) trong hoạt động tài trợ thương mại Quốc tế tại Việt Nam, luận văn

lòng

1 2 3 4 5

Các loại sản phẩm tài trợ thương mại xuất khẩu đa dạng, linh hoạtPHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU TẠI TECHCOMBANK

Kính chào ông/bà,

Tôi là học viên đến từ Học viện ngân hàng. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ: “Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam”. Mong ông/bà vui lòng bớt chút thời gian cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây để giúp tôi hoàn thành tốt nghiên cứu. Mọi ý kiến của ông/bà là vô cùng quý giá đối với đề tài nghiên cứu của tôi. Tôi cam kết chỉ sử dụng kết quả khảo sát cho mục đích nghiên cứu và tuyệt đối bảo mật thông tin cá nhân mà ông/bà cung cấp.

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của ông/bà!

Hướng dẫn trả lời:

Ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng với phương án trả lời của ông/bà.

I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI

Họ và tên:...

II. NỘI DUNG CÂU HỎI

Câu 1. Doanh nghiệp ông/bà đã từng sử dụng sản phẩm dịch vụ tài trợ thương mại xuất khẩu của Techcombank hay chưa?

□ Chưa từng dùng □ Đã từng dùng □ Đang dùng

Câu 2. Doanh nghiệp ông/bà đã sử dụng sản phẩm dịch vụ tài trợ thương mại xuất khẩu của Techcombank trong bao lâu?

□ Dưới 1 năm □ Từ 1 năm - 3 năm □ Trên 3 năm

Câu 3. Doanh nghiệp ông/bà đã từng hoặc đang sử dụng loại sản phẩm dịch vụ tài trợ thương mại xuất khẩu của Techcombank? (ông/bà có thể lựa chọn nhiều

phương án)

□ Thông báo LC xuất khẩu

□ Xác nhận LC do ngân hàng khác phát hành □ Chuyển nhượng LC

□ Xử lý và thanh toán BCT LC xuất khẩu □ Chiết khấu BCT xuất khẩu theo LC

□ Xử lý và thanh toán BCT Nhờ thu xuất khẩu □ Chiết khấu có truy đòi BCT Nhờ thu xuất khẩu □ Bao thanh toán xuất khẩu

Câu 4. Ông/bà vui lòng cho biết đánh giá của ông/bà về sản phẩm tài trợ thương mại xuất khẩu của Techcombank như sau: 1)Rất không hài lòng; 2) Không hài lòng; 3) Bình thường; 4) Hài lòng; 5) Rất hài lòng.

Nhân viên có kiến thức nghiệp vụ, nhiệt tình Phí dịch vụ hợp lý

Các vướng mắc, khiếu nại được giải quyết thoả đáng

Tông thể vê các sản phẩm dịch vụ và dịch vụ TTTM XK tại Techcombank

Câu 5. Nếu cho thang điểm từ 1 đến 10 để đánh giá về dịch vụ Tài trợ thương mại xuất khẩu tại Techcombank thì ông/bà sẽ đánh giá bao nhiêu điểm?

Câu 7. Để nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm dịch vụ TTTM xuất khẩu trong thời gian tới, theo ông/bà, Techcombank cần phải quan tâm đến nội dung nào dưới đây? (ỏỏigbù có thể chọn nhiều phương án)

□ Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm tài trợ thương mại xuất khẩu. □ Cải thiện hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khách hàng.

□ Tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục quy trình sử dụng dịch vụ. □ Tăng cường ứng dụng công nghệ

□ Giảm phí sử dụng dịch vụ

□ Cải thiện thái độ giao tiếp của cán bộ ngân hàng □ Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng

□ Khác (xin viết cụ thể):...

Một phần của tài liệu 0753 mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 107 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w