. Phương pháp nghiên cứu
6. Kết cấu của đề tài
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tíndụng NH
1.4.3. Các nhân tố khác
❖ Môi trường tự nhiên
Yếu tố tự nhi ê n cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nhưng là phía khách hàng. Đặc biệt các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực phụ thuộc nhiề u vào đi ều kiện tự nhi ên như nông l âm, thuỷ sản, sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ.
❖ Môi trường kinh tế
Những biến động của nền kinh tế như chu kỳ kinh tế, lạm phát, l ãi suất, tốc độ tăng trưởng. của nề n kinh tế tác động mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng ng n hàng.
❖ Mơi trường chính trị - xã hội
Tình hình chính trị, an ninh trật tự, an toàn xã hội. ảnh hưởng trực tiếp tới QHTD ngân hàng.Thật vậy, nếu tình hình chính trị ổn định, bộ mặt l ãnh đạo nhà nước hoạt động hiệu quả tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư từ đó khuyến khích các chủ đầu tư mở rộng quy mơ hoạt động làm cho nhu c ầu vốn tín dụng tăng lên tạo điều kiện cho ngân hàng có đi ều kiện mở rộng tín dụng có hiệu quả.
❖ Mơi trường pháp luật
Môi trường pháp lý được hi ể u là một hệ thống luật và văn bản pháp quy li n quan đến hoạt động của ng n hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói ri ng.
Trong n n kinh tế thị trường có đi u tiết của nhà nư c, pháp luật có vai trị quan trọng, là một hàng rào pháp lý tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng thuận lợi, bảo vệ quyề n, lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế,
nhà nước, cá nhân công dân, bắt buộc các chủ thể phải tuân theo.
QHTD phải được pháp luật thừa nhận, pháp luật quy định c ơ chế hoạt động tín dụng, tạo ra những đi ều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng lành mạnh, phát huy vai trị đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời duy trì hoạt động tín dụng được ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia QHTD. Những quy định pháp luật về tín dụng phải phù hợp với đi ều kiện và trình độ phát tri ển kinh tế xã hội, trên c ơ sở đó kích thích hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn.
Hiện nay, hệ thống văn b ản pháp luật chưa đồng bộ và thường xuyên thay đổ i gây khó khăn cho ngân hàng khi kí kết thực hiện hợp đồng tín dụng. Luật ngân hàng c ò n nhi ều s ơ hở, chưa đồ ng b ộ v ới các văn bản luật khác. Điều này ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng tín dụng của ngân hàng.
Tóm lại, tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của NHTM và chiếm tỷ trọng
l ớn trong tổng thu nhập của ngân hàng nên việc nâng cao chất lượng tín dụng ln là vấn đề được quan tâm. Chất lượng tín dụng được hiể u là sự thuận tiện và kịp thời đối v i khách hàng, là sự an toàn và hiệu quả đối v i ng n hàng, và là sự đóng góp vào sự phát tri n chung của n n kinh tế, góp ph n vào sự phát tri ể n chung của xã hội.
Kết luận Chương I:
Trê n c ơ s ở khái niệm, đặc đi ể m, các hình thức và vai trị của tín dụng nói chung, chương 1 cũng đã đưa ra việc đánh giá chất lượng của các hình thức tín dụng. Tr n c s các mô hình và phư ng pháp đánh giá chất lượng tín dụng, luận v n đ c n theo ch ti u định tính và định lượng đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng tại NH TMC ng d u Petrolimex theo nội dung chương 2.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETRO LIMEX