Những định hướng phát triển tíndụng của PGBank

Một phần của tài liệu 0816 nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại NHTM CP xăng dầu petrolimex luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 73)

. Phương pháp nghiên cứu

6. Kết cấu của đề tài

3.1. Những định hướng phát triển tíndụng của PGBank

3.1.1. Định hướng phát triển của PG Bank

Trong bối cảnh hiện tại sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt hơn, nguồn vốn nhàn rỗi trong doanh nghiệp ngày càng giảm, yêu c ầu của khách hàng ngày càng cao. Do đó, PGB ank đã đưa ra những mục ti ê u chiến lược cụ thể để phát tri ể n trong giai đoạn năm 2019 trở đi.

Mục ti ê u chiến lược cụ thể: T ăng quy mơ tài sản hàng năm trung bình 20 - 22%; Tổng dư nợ đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 17-25% so với cùng kỳ năm ngối, trong đó tổ ng dư nợ ngắn hạn chiếm 50% tổng dư nợ; dư nợ trung và dài hạn 30% / t ổ ng dư nợ. Nợ quá hạn chiếm dưới 5%, tăng trưởng đi ề u lệ đạt 22%, thu nhập từ l ãi t ăng 20%, t ăng tỷ trọng thu phí dịch vụ 1%.

Để thực hiện được các mục tiêu này, ngân hàng đưa ra các định hướng phát tri n như sau:

- Kinh doanh có hiệu quả hơn, tập trung vào những điểm mạnh hiện tại của Ngân hàng đang có được trong lĩnh vực bán lẻ, chú trọng đến các khách hàng thuộc Tập đoàn X ăng dầu P etrolimex và các công ty con, tuy nhi ên cũng mở rộng đối tượng khách hàng b án lẻ khác, nâng cao lợi nhuận.

- Tập trung đầu tư phát tri ể n công nghệ thông tin, lấy công nghệ làm c ơ s ở, nền tảng để có thể triển khai các nghiệp vụ phát tri ển các dịch vụ ng n hàng hiện đại, n ng cao chất lượng phục vụ khách hàng.

- Tìm cách mở rộng và tạo ra nhi ều sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng t ng của khách hàng. Đ đạt được mục ti u này c n duy trì và phát tri n ngu n nh n lực chất lượng cao gắn li n v i x y dựng đội

Dư nợ tín dụng cuối kỳngũ cán bộ cán b ộ nhân viên có phẩm chất, năng lực, trình độ để đạt25.000 được những ti êu chí đặt ra.

Mục ti ê u chiến lược cụ thể về Tín dụng:

- Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ lực, cạnh tranh theo nguyê n tắc thị trường.

- Điều chỉnh c ơ cấu tín dụng hợp lý.

- T ăng cường rủi ro tín dụng, bảo đảm nợ xấu ở mức dưới 3%.

- Đa dạng hoá các hoạt động tín dụng đầu tư trên thị trường tài chính, giữ vai trị định hướng trong thị trường, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và quản lý thanh khoản của ngân hàng. là yêu c ầu rất quan trọng và bức thiết. Một số iện pháp đưa ra là:

- Thứ nhất: Ve công tác huy động vốn.

Huy động vốn là công việc đầu tiên mà ngân hàng c ần thực hiện để tạo điều kiện kinh doanh cho ngân hàng. Nguồn vốn có dồ i dào thì mới đáp ứng được nhu c ầu vay vốn của khách hàng. Do vậy P Gbank xác định là phải tập trung đẩy mạnh nhi ều biện pháp, hình thức huy động vốn nhằm thu hút hiệu quả vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế; phấn đấu tăng trưởng nguồ n vốn từ 15%-20%/ năm.

Các b iện pháp chính: (1) Giao chỉ ti ê u huy động vốn cụ thể đến từng Chi nhánh . (2) Mở rộng địa bàn, phát triển các phò ng, điểm giao dịch tập trung vào các khu vực đông d n, nhi u doanh nghiệp nhằm phát tri n mạnh mạng lưới bán lẻ, khai thác tối đa các nhu c ầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của dân và doanh nghiệp. (3) Làm tốt chính sách chăm sóc khách hàng. (4) Đổ i mới tác phong làm việc, phong cách phục vụ tận tình chu đáo, thái độ tiếp khách v n minh, lịch sự, h a nh . (5) Thực hiện chế độ ưu đ i l i suất, khuyến mại tại các phòng giao dịch. (6) Cải tiến hệ thống công nghệ phần mềm nhằm giải quyết thủ tục nhanh chóng, an tồn và tiện lợi.

Thứ hai: Ve cơng tác sử dụng vốn

Trong đó, chú trọng đảm bảo tăng trưởng dư nợ lành mạnh. B ên cạnh việc đầu tư cho các khách hàng lớn của Tập Đoàn X ăng dầu Petrolimex, c ần tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khu vực kinh tế năng động và có ti ềm năng phát triển tốt.

Các biện pháp chủ yếu: (1) T ăng cường phân tích tài chính doanh nghiệp để có hướng đầu tư cho vay hợp lý; nâng cao hiệu quả cho vay, hạn chế gia hạn nợ, không phát sinh nợ quá hạn. (2) Lập kế hoạch giao chỉ tiêu kinh doanh cụ thể hàng quý, năm. (3) Tăng cường công tác tiếp thị khách hàng; trong đó, vừa tập trung duy trì các khách hàng truy ề n thống và các phát tri n các khách hàng có quy mơ l n, có nhi u dự án trọng đi m, chú trọng tiếp thị các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi họ có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, mặt hàng xuất khẩu tốt, có tài sản đảm b ảo. (4) Nâng cao trách nhiệm, thái độ làm việc của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đức tính tận tuỵ, nhiệt tình, tâm huyết v ới cơng việc. (5) Thường xuyê n đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ.

3.1.2 Mục tiêu kinh doanh 2020

Qua phân tích thực trạng chất lượng tín dụng và định hướng hoạt động của PGbank, luận văn xin đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, ao g m các giải pháp có tác động trực tiếp như nhóm giải pháp v

quy trình nghiệp vụ, nhóm giải pháp về khách hàng, giải pháp về con người; và một số giải pháp có tác động hỗ trợ như giải pháp về thông tin, về hệ thống trang thiết bị, máy móc. Các giải pháp sẽ giúp cho hoạt động tín dụng được mở rộng, hệ thống khách hàng đa dạng, cơng tác thẩm định và quản lý tín dụng được tốt hơn, qua đó giúp cho chất lượng tín dụng được nâng cao.

Giải pháp 1 : Nhóm giải pháp về quy trình nghiệp vụ

Xây dựng chính sách lãi suất mềm dẻo, linh hoạt

Có thể nói l ãi suất là yếu tố quan trọng quyết định của khách hàng đối với việc có sử dụng các sản phẩm của ngân hàng hay khơng. Một chính sách lãi suất mề m dẻo, linh hoạt sẽ tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng. Đi ều này được thể hiện ở việc lãi suất huy động được áp dụng cho mỗi mức tiền gửri hoặc đối tượng c ần gửri ti ền cụ thể và đưa ra các hình thức lãi suất khác nhau đa dạng và phù hợp v ới t âm lý khách hàng..

Cải tiến quy trình cho vay đồng bộ với việc cải tiến bộ máy giám sát tín dụng theo hướng ngân hàng hiện đại

Quy trình cho vay c ần được soạn thảo để phòng ngừa, hạn chế rủi ro thấp nh t và n ng cao chất lượng tín dụng, đáp ứng ngày một tốt h n nhu c u vay vốn của khách hàng. Để đạt được mục ti êu chất lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế, việc cải tiến quy trình cho vay của PGBank phải khắc phục được các hạn chế và đảm bảo được các nguyên tắc đảm bảo được chính sách khách hàng. C ần duy trì những khách hàng tiềm năng và chủ động tìm kiếm, đa dạng hóa đối tượng khách hàng.

Hồn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả giám sát chất lượng tín dụng

Việc x ây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng trước hết phải tuân thủ 7 nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng của Ủy ban B asel về giám sát ngân hàng.

Chức năng quản lý rủi ro phải được tách khỏ i các hoạt động thương mại tạo rủi ro hay khởi tạo tín dụng. Hơn nữa cơng tác đánh giá rủi ro và rà sốt tín dụng phải do người khơng liên quan đến phê duyệt tín dụng thực hiện. Theo thơng lệ tiên tiến nhất, ngân hàng c ần có sự phân tách trách nhiệm từ cấp cao đến các cấp tác nghiệp để tránh những xung đột ti ềm tàng có thể có.

Việc xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng được bắt đầu khi khách hàng đến ngân hàng đề nghị được vay vốn cho đến khi khách hàng ngừng quan hệ v i ng n hàng chứ không dừng lại khi thanh lý hợp đ ng tín dụng. Các thơng tin thu thập sau khi thanh lý hợp đồng được tiếp tục nhập vào hệ thống thông tin khách hàng đ ảo đảm thông tin li n tục, tạo c s đánh giá rủi ro cho những khoản vay tiếp theo.

Quy trình quản lý rủi ro tín dụng được hồn thiện giúp cho việc quản lý chặt chẽ hơn mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận, qua đó kiểm sốt và nâng cao chất lượng tín dụng.

Nâng cao hiệu quả cơng tác thẩm định

Ngày nay, các NHTM ngày càng chú trọng đến công tác thẩm định hiệu quả của việc s dụng vốn và phư ng án trả nợ. Các iện pháp ảo đảm (thế chấp, c ầm cố) mà ngân hàng yêu c ầu khách hàng thực hiện chỉ là nhằm đảm ảo khả n ng thu h i vốn trong trường hợp xấu nhất. Một khoản tín dụng có chất lượng cao đ i h i phải được hoàn trả ằng thu nhập sinh ra từ việc s dụng hiệu quả tài sản đó chứ không phải là việc phát mại tài sản thế chấp, c ầm cố. Muốn vậy phải có biện pháp nhằm chọn ra những khách hàng thực sự đáng tin cậy, những phư ng án, dự án thực sự khả thi và có hiệu quả, đ i h i hiệu quả công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng ngày phải được nâng cao hơn.

Giải pháp này nhằm các mục ti êu chủ yếu như sau:

chính, khả năng quản lý vận hành dự án, phò ng ngừa rủi ro.

- Chun mơn hóa trong việc cho vay đầu tư, tăng cường cơng tác đôn

đốc thu hồ i nợ vay, giám sát chủ đầu tư sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần hạn chế rủi ro.

Trước ti ên để nâng cao công tác thẩm định thì mọi khoản cho vay phải thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ thẩm định. Để nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả đầu tư dự án c ần triển khai thực hiện các biện pháp sau:

Đối với các khoản tín dụng mới, thuộc ngành nghề mới cơng nghệ cao, kỹ thuật phức tạp c ần có c ơ chế thuê chuyên gia tư vấn để hỗ trợ công tác thẩm định, qua đó cán ộ thẩm định học h i kinh nghiệm.

T ăng cường năng lực phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nhận xét đánh doanh thu vào giá thành của dự án, phân tích tính khả thi, logic của các số liệu do chủ đ u tư cung cấp, có sự so sánh số liệu của dự án được thẩm định v i các dự án có li n quan đang tri n khai đ u tư, so sánh sản phẩm của dự án v i các sản phẩm thay thế khi có iến động của thị trường.

Công tác thẩm định c ần được tiến hành phân tích đánh giá theo đúng các bước: trước, trong và sau quá trình cho vay, đặc biệt coi trọng công tác đánh giá sau đầu tư để rút ra những bài học kinh nghiệm.

Thường xuy n cập nhật ph n tích đánh giá v rủi ro tín dụng, đưa ra những iện pháp quản trị rủi ro đóng vai tr rất quản trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của các Ngân hàng nói chung và PGB ank nói ri êng + Đánh giá tư cách khách hàng: Cán bộ QHKH phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ng n hàng hay không, đ ng thời xem xét v lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng; đối với khách hàng mới thì c ần phải thu thập thông tin từ nhi ề u nguồ n khác như Trung tâm thơng tin tín dụng ...

+ Nang lực của người vay: phải c ăn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định b ổ nhiệm người điều hành.

+ Thu nhập của doanh nghiệp: Trước hết phải xác định được nguồ n trả nợ của doanh nghiệp như luồ ng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, ti ề n từ b án thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khốn ... Sau đó cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thơng qua các tỷ số tài chính.

+ B iện pháp bảo đảm tiền vay: Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.

+ Quy định các điều kiện: Quy định các đi ều kiện tuỳ theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ nhằm thực thi chính sách của PGbank quy định theo từng thời k .

+ Ki ểm soát: Tập trung vào những vấn đề như các thay đổ i trong pháp luậtvà quy chế có ảnh hưởng xấu đến khách hàng vay vốn. u c ầu tín dụng của người vay có đáp ứng được ti êu chuẩn quy định của PGBank.

Ngoài ra cũng c ần nghiên cứu triển khai xây dựng các ti êu chí xếp loại khách hàng theo những ti u chuẩn mà thế gi i đang áp dụng đ phù hợp v i quốc tế, cụthể là: Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s và mơ hình đi m số, trong đó ưu ti n nghi n cứu đ áp dụng đối v i mô hình điểm số vì thuận tiện hơn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là đối với các cổ ty c ổ phần.

- Nâng cao chất lượng thẩm định và quyết định cho vay của ngân hàng, ao g m thẩm định dự án đ u tư và thẩm định n ng lực tài chính của chủ đầu tư, qua đó lựa chọn được những dự án đầu tư có hiệu quả, chủ đầu tư có kinh nghiệm và n ng lực tài chính đ hạn chế rủi ro đối v i Ng n hàng.

- Cải thiện và nâng cao chất lượng công tác quản lý cho vay đầu tư trong quá trình giải ng n vốn vay cũng như trong quá trình thu h i nợ vay, hạn chế

tình trạng nợ xấu .

- Tăng cường hơn nữa công tác giám sát tiền vay

Giám sát qua trình sử dụng ti ền vay của khách hàng được coi là một biện pháp hữu hiệu để phò ng ngừa rủi ro đạo đức. Việc giám sát sẽ giúp ng ân hàng kiểm soát được hành vi của người vay vốn, đảm b ảo đồng vốn được sử dụng hiệu quả và đúng mục đích.

Phát huy hiệu quả công cụ xử lý nợ xấu trong quản lý chất lượng tín dụng

+ T ăng cường công tác đôn đốc thu hồ i nợ, đặc biệt là đối với các khoản nợ quá hạn, gắn trách nhiệm của cán bộ với kết quả hoàn thành kế hoạch thu nợ được giao, cán ộ tín dụng phải thường xuy n ám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, t ng hợp ph n tích áo cáo tài chính hàng quý, hàng năm của chủ đầu tư.

+ Khi phát hiện doanh nghiệp gặp khó khăn không thể thực hiện việc trả nợ theo đúng hợp đồng thì ngay lập tức c ần phối hợp với chủ đầu tư làm rõ nguy n nh n và đ xuất các giải pháp x lý khó kh n và y u c u chủ đ u tư triệt để áp dụng, đặc biệt là những biện pháp liên quan đến việc tiết giảm chi phí, giảm mức hàng t n kho, tích cực thu h i cơng nợ, thanh lý những tài sản không sử dụng; đề nghị doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổ i máy móc thiết bị và cơng nghệ.

Giải pháp 2 : Nhóm giải pháp về nhân lực

Nâng cao năng lực và tiến hành chun mơn hố đội ngũ nhân viên tín dụng

Muốn nâng cao chất lượng tín dụng thì một yếu tố không thể thiếu thuộc v người cán ộ tín dụng v i tư cách chủ th cho vay trong quan hệ tín dụng. Người làm tín dụng phải là người am hiểu khách hàng, hiểu biết s âu sắc thực lực tài chính cũng như tiềm năng phát triển của khách hàng. Ngồi

ra, cán bộ tín dụng cần phải có vốn hiểu biết nhất định về thị trường và lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh vì nó li ên quan trực tiếp đến chất lượng của từng món vay. Vì vậy, c ần có sự chun mơn hố trong cán bộ tín dụng. Ngân hàng nên phân cơng mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một mảng cho vay nhất định được chia theo ngành. Việc chun mơn hố như vậy sẽ tạo đi ều kiện cho cán b ộ tín dụng dễ dàng giám sát, sát cánh cùng khách hàng trong vấn đề quản lý vốn.

B ên cạnh việc thực hiện chuyên môn hố ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao kiến thức cho cán bộ tín dụng bằng cách định kỳ mở các l ớp huấn luyện b ồ i dưỡng cán bộ về nghiệp vụ, thị trường, công nghệ. Đ ể đáp ứng nhu

Một phần của tài liệu 0816 nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại NHTM CP xăng dầu petrolimex luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w