1.2. PHÁT TRIỂNHOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG
1.2.2. Sự cần thiết phải phát triểnhoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương
hàng
thương mại
1.2.2.1. Đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã biến đổi rất mạnh, đã đạt được nhiều thành công lớn, mang tầm vóc quốc tế. Ngày 07/11/2006, Việt Nam được Tổ chức Thương mại Thế giới (viết tắt WTO: World Trade Organization) phê chuẩn là thành viên thứ 150, đánh dấu bước ngoặt phát triển của nền kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời đại mới. Hiện nay, nước ta đã và đang đàm phán gia nhập các Tổ chức, Hiệp định thương mại song phương như: VJEPA giữa Việt Nam - Nhật Bản có hiệu lực từ 2009, VKFTA giữa Việt Nam - Hàn Quốc có hiệu lực từ 2015, CPTPP có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 với 11 thành viên tham gia, EVFTA giữa Việt Nam và EU (28 thành viên) hiện vẫn đã kết thúc vòng đàm phán, ...Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP và cơ cấu kinh tế Việt Nam
1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
2,41 1,36 2,90 3,76 17,00 16,32 15,34 14,57
2 Công nghiệp, xây dựng 9,64 7,57 8,00 8,85 33,25 32,72 33,34 34,28 3 Dịch vụ 6,33 6,89 7,44 7,03 39,73 40,92 41,32 41,17 4 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,02 10,04 10,00 9,98 Cả năm 6,68 6,21 6,81 7,08 100 100 100 100
(Nguôn: Tông cục Thông kê)
17
phát triển với tốc độ cao nhất trong khu vực Đông Nam Á. Sau 11 năm, Việt Nam mới
đạt được mức tăng trưởng kinh tế 7,08%, vượt xa chỉ tiêu Quốc hội giao là 6,7%. Nhờ
đó, quy mơ kinh tế năm nay là 5,5 triệu tỷ đồng, tương đương 240,5 tỷ USD, tăng gấp
1,3 lần so với năm 2015. Thu nhập bình quân đầu người đạt xấp xỉ 2.600 USD/người/năm, tăng gần 200 USD so với năm 2017. Năm 2018 kinh tế Việt Nam khơng chỉ tăng trưởng cao mà có xu hướng tốt nhờ có sự cải thiện đáng kể về năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động; sức cạnh tranh của nền kinh tế tiếp tục được nâng
cao. Ví dụ về chỉ số tín dụng: Năm 2016, để có 1% tăng trưởng GDP thì cần tới 2,94%
tăng trưởng tín dụng; năm 2017 chỉ số này giảm xuống còn 2,68%. Năm 2018, ước tổng tăng trưởng tín dụng theo cập nhật của Ngân hàng Nhà nước là khoảng 14%, với
mức tăng trưởng 7,08% thì chỉ số % tăng trưởng tín dụng cần thiết cho 1% tăng trưởng
GDP chỉ còn là 2,1%. Mặt khác, giải ngân đầu tư công chậm nhưng tăng trưởng vẫn cao. Rõ ràng, chất lượng tăng trưởng kinh tế năm 2018 là không thể phủ nhận, tăng trưởng kinh tế Việt Nam khơng cịn phụ thuộc nhiều vào vốn.
Kinh tế Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới đã có những bước phát triển vượt bậc cả về chính trị lẫn kinh tế - xã hội. Chính phủ khơng ngừng mở rộng trong quan hệ đối ngoại, tạo nên tình hữu nghị thân thiết giữa các quốc gia trên thế giới nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi, kích thích kinh tế tăng trưởng mạnh, với một nền kinh tế nhiều thành phần.Trong đó, tài chính là một trong những ngành được đầu tư rất cao, như: Ngân hàng, chứng khốn, cho th tài chính, bảo hiểm, ...
1.2.2.2. Quyết định sự tồn tại và phát triển của các NHTM
Hoạt động chủ yếu của các NHTM là nhận tiền gửi (huy động vốn) và sử dụng khoản tiền (sử dụng vốn) đó trong kinh doanh nhằm thu lợi nhuận, ngân hàng
18
trước những biến động của thực tế.
1.2.2.3. Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng lớn của khách hàng
Với nền kinh tế phát triển, khoa học - kỹ thuật hiện đại ngày nay, sản xuất ra nhiều hàng hoá đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội. Kinh tế tăng trưởng giúp đời sống người dân được nâng cao, kéo theo tình hình trật tự, an tồn
xã hội tăng, các tệ nạn xã hội giảm, người dân có cơng ăn việc làm ổn định, thu nhập bình quân đầu người tăng dần. Dan đến nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng nâng cao (như: mua, xây sửa chữa nhà, mua xe, tiêu dùng, du lịch, du học,..). Nhu cầu
chi tiêu được đáp ứng sẽ giúp cho người lao động được thoả mãn, tái tạo sức lao động,
kích thích người dân lao động làm việc tích cực, sáng tạo, năng suất cao.
Việt Nam gia nhập WTO, tham gia các Hiệp định thương mai song phương và đa phương đã mở ra cánh cửa hội nhập lớn cho nền kinh tế - chính trị của đất nước, đời sống nhân dân được nâng cao, nhu cầu cuộc sống ngày càng chất lượng, hiện đại. Đặc biệt là dịch vụ ngân hàng đã trở thành công cụ hữu dụng cho cuộc sống người dân trong thanh toán, cất giữ tiền tiết kiệm (hạn chế không sử dụng tiền mặt, tiết kiệm chi phí), ngân hàng cịn hỗ trợ vốn cho người dân trong kinh doanh, chi tiêu, học hành.