1.2. PHÁT TRIỂNHOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triểnhoạt động tín dụng bán lẻ tạ
bán lẻ tại
Ngân hàng thương mại a. Chỉ tiêu định lượng
- Số lượng khách hàng và thị phần
Số lượng khách hàng càng đơng, thị phần càng lớn thì chứng tỏ ngân hàng đã phát triển tốt hoạt động tín dụng bán lẻ và ngược lại. Các NHTM cổ phần có yếu tố Nhà nước như Vietcombank, BIDV, VietinBank, Agribank trong những năm qua tập trung đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, qua đó thị phần bán lẻ trong tổng hoạt động chung của các ngân hàng ngày càng tăng. Đối với các NHTM
19
tăng trưởng số lượng khách hàng tốt, thị phần tăng chứng tỏ hoạt động bán lẻ của ngân hàng đó hiệu quả.
- Số lượng các kênh phân phối
Mạng lưới các kênh phân phối tạo điều kiện hướng dẫn người dân tiếp cận với các sản phẩm tín dụng của ngân hàng dễ dàng, nhờ đó mà ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng hơn. Trên thị trường hiện nay, Agribank là ngân hàng có hệ thống các kênh phân phối lớn nhất, có ở tất cả 64 tỉnh thành trong cả nước. Các NHTM cổ phần khác trung bình có khoảng 300 đến 1200 chi nhánh và điểm giao dịch trên toàn quốc.
- Chỉ tiêu doanh số cho vay trên chi phí kinh doanh (%)
Doanh số cho vay bán lẻ trong kỳ
DS cho vay trên 1 đồng CP kinh doanh = —ɪz,ʃɪ _ ,ɔ x100
Chi phí kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu này này cho thấy với một đồng vốn kinh doanh (chi phí bán hàng, quảng cáo tiếp thị...) tạo ra bao nhiêu đồng doanh số cho vay, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên dư nợ bình quân trong kỳ (%)
TΛ ■ ■■■'■< I-.: ..1....'... ∙..Λ.. J______ ɪvʌ Lợi nhuận tín dụng bán lẻ trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trên dư nợ BQ = -7-----7—- - -777- - -—-----77x100
Dư nợ tín dụng bình qn trong kỳ
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả trong quản lý, kinh doanh. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Nó có ý nghĩa để các nhà quản trị điều hành so sánh giữa các kỳ báo cáo khi có sự biến động về doanh số cho vay hay về dư nợ vay. Khi tỷ lệ này sụt giảm so với các kỳ trước nhà quản trị sẽ biết được nguyên nhân của sự sụt giảm (do lợi nhuận trong kỳ giảm sút hay do dư nợ bình quân tăng lên, nếu dư nợ bình qn tăng lên thì đó là tín hiệu tốt về phát triển tín dụng nhưng lại khơng hiệu quả về mặt lợi ích đem lại và nhà quản trị phải có chính sach tăng lãi suất, phí để gia tăng lợi nhuận; nếu dư nợ bình qn giảm nhưng tỷ suất này khơng giảm thì chứng tỏ lợi ích đem lại vẫn cao nhưng nhà quản trị cần tăng cường phát triển tín dung và dư nợ.
Chỉ tiêu này cũng phản ánh, với nền tảng dư nợ cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
20
rτ,, , 1 . 1 ʌ 1 , 1, zλ.x Lợi nhuận tín dụng bán lẻ
Tỷ trọng lợi nhuận bán lẻ (%) = ————————,; , g 1 xl00
■ Tong lợi nhuận của chi nhánh
Chỉ tiêu này để xác định cơ cấu đóng góp của lợi nhuận bán lẻ so với tổng lợi nhuận. Tỷ trọng này càng cao phản ánh mức độ đóng góp của lợi nhuận bán lẻ càng lớn.
- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (%)
rτ^'? Ấ.1 ∙ 1 ʌ .-, 1. 1 , ,n,' Lợi nhuận tín dụng bán lẻ trong kỳ , z,z,
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (%) = ɪ jɪ,, ɪ,ʌ x100
TOng chi phí bán lẻ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong kinh doanh bao gồm cả chi phí vốn, chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí đầu tư, quảng cáo tiếp thị, ... nhưng khơng bao gồm chi phí trích lập dự phịng. Nó cho thấy một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng chi phí. Chỉ tiêu càng cao thì hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn càng cao.
- Tỷ lệ nợ quá hạn (%)
..., ____, < , _ ĩo/\ - pư nợ bán ỉẻ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = ————————-ỳ-x100
TOng dư nợ bán ỉẻ
Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn của khách hàng bán lẻ tại các NHTM, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của NHTM trong khâu cho vay,
đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. Đây là chỉ tiêu được dùng để
đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng bán lẻ tại NHTM. Tùy theo thời
gian quá hạn, khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, hoặc là nợ có khả năng mất vốn. Tỷ lệ này càng cao thể
hiện chất lượng tín dụng bán lẻ của NHTM càng kém, và ngược lại.
- Tỷ lệ nợ xấu (%)
21
phản ánh khả năng quản lý tín dụng bán lẻ của NHTM trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của NHTM đối với các khoản vay. Tỷ lệ này càng cao thể hiện chất lượng tín dụng bán lẻ của NHTM càng kém, và ngược lại.
b. Chỉ tiêu định tính - Uy tín của Ngân hàng
Một ngân hàng có uy tín sẽ có khả năng thu hút nhiều khách hàng. Đồng thời, nếu một ngân hàng có số lượng khách hàng đơng đảo và là những khách hàng có uy tín thì đó là một dấu hiệu cho thấy hiệu quả tín dụng của ngân hàng là khả quan. Ngoài ra, ngân hàng phải thực sự trở thành bạn của khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với khách hàng. Ngân hàng cũng có thể là người cung cấp các thơng tin bổ ích về thị trường, về tiến bộ khoa học cơng nghệ cho khách hàng.
- Tính đa dạng của dịch vụ
Để đáp ứng được đầy đủ và thỏa mãn nhu cầu của mọi tầng lớp khách hàng, NHTM cần đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng bán lẻ của mình, khơng ngừng cải tiến sản phẩm dịch vụ sao cho phù hợp với khách hàng nhất. Hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM sẽ lớn mạnh khơng ngừng với số lượng khách hàng tìm đến ngày càng tăng nhanh, lợi nhuận tăng lên, đồng thời phân tán được rủi ro.
- Chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển đối với hoạt động tín dụng bán lẻ của các NHTM. Nếu việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ khơng nằm trong chính sách phát triển của ngân hàng hoặc chủ trương của ngân hàng khơng đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng thì các khách hàng khó có thể vay được những khoản tiền đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình hoặc nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Ngược lại, khi ngân hàng xác định hoạt động tín dụng bán lẻ là một hướng để phát triển kinh doanh thì ngân hàng sẽ đề ra chính sách để đẩy mạnh hoạt động này như chính sách lãi suất ưu đãi, tỷ lệ tài sản đảm bảo, đơn giản thủ tục vay vốn, cam kết giải ngân nhanh, điều kiện vay vốn không quá khắt khe,...
22