Hoàn thiện bộ máy tổ chức, xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng

Một phần của tài liệu 1149 phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh quang trung luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 94 - 96)

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNHOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN

3.2.7. Hoàn thiện bộ máy tổ chức, xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng

lượng

nguồn nhân lực

a. Căn cứ đề xuất

- Chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng nói chung, tín dụng bán lẻ nói riêng. Thực tế đã chứng minh những ngân hàng có nguồn

nhân lực đầu vào chất lượng thì ln xây dựng hình ảnh thương hiệu tốt, điều này

thể hiện rất rõ ở khối Ngân hàng cổ phần tư nhân (TechcomBank, ACB, MBBank,

.), còn những ngân hàng mang nặng yếu tố nhà nước, sự tuyển dụng không minh

bạch, cơng khai, nặng về quan hệ thì ln đem lại hình ảnh xấu và chất lượng tín

dụng lại do chất lượng nhân sự tạo ra.

81

nhân lực, phân công công việc một cách hợp lý theo khả năng, năng lực của các cán bộ cũng là cơng tác chuẩn bị đón đầu cho tương lai khi các sản phẩm Ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp với nhiều tiện ích hơn. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng, trình độ của cán bộ quan hệ khách hàng và thẩm định cũng quyết định đến chất lượng tín dụng, các cán bộ giỏi, nhanh nhạy, có khả năng phân tích, đánh giá khách hàng tốt sẽ hạn chế được việc phát sinh các khoản nợ xấu, khơng hiệu quả. Do đó, hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ, nâng cao nguồn nhân lực trở thành vấn đề bức thiết cho tất cả các NHTM trong giai đoạn hiện nay.

b. Biện pháp thực hiện

- Chi nhánh cần sớm xây dựng chương trình hành động và mục tiêu hướng tới đối với hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung và hoạt động tín dụng bán

lẻ nói

riêng trong năm 2019 và giai đoạn từ nay đến năm 2025.

- Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho công tác bán lẻ chun nghiệp, có chất lượng cao (nhận thức, tầm nhìn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tác phong

giao dịch), ổn định nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động ngân hàng bán lẻ,

tối đa

hoá giá trị nguồn nhân lực và duy trì lợi thế cạnh tranh của ngân hàng.

- Xác định đối tượng đào tạo và xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với công việc thực tế. Đào tạo thường xuyên về sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ,

quy trình

tác nghiệp cho cán bộ quan hệ khách hàng. Định kỳ tổ chức đào tạo kỹ năng bán

hàng, bao gồm: kỹ năng giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm

bán lẻ,

phát triển và duy trì quan hệ với khách hàng.

- Đối với các cán bộ mới, sau khi được tuyển dụng phải được đào tạo một cách chu đáo và bài bản từ nghiệp vụ chuyên môn đến phong cách phục vụ khách

82

xuyên mời các chuyên gia trong lĩnh vực này về đào tạo cho các cán bộ để trở thành các cán bộ ngân hàng hiện đại và chuyên nghiệp .

c. Điều kiện thực hiện

- Phải có chính sách đào tạo, tuyển dụng, kế hoạch sử dụng, phát triển nguồn nhân lực rõ ràng theo định hướng chung của NHCT.

- Thực hiện thi tuyển cơng khai, minh bạch, có sự giám sát của NHCT và các cơ quan chức năng.

- Phải thường xuyên đánh giá chất lượng nguồn nhân lực để đo lường mức

Một phần của tài liệu 1149 phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh quang trung luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w