Quản lý môi tr−ờn g đáp ứng

Một phần của tài liệu Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường (Trang 106 - 109)

- Một số nhóm loài chỉ thị sinh cảnh

a) Độ tin cậy của dữ liệu, có tính khả thi và có giá trị khoa học:

3.12. Quản lý môi tr−ờn g đáp ứng

36) Tổ chức và năng lực quản lý môi tr−ờng địa ph−ơng:

- Cơ quan quản lý môi tr−ờng cấp tỉnh/thành, cấp quận/huyện, cấp ph−ờng/xã;

- Tổ chức, quản lý môi tr−ờng theo khu vực và theo l−u vực sông;

- Nhân lực (số ng−ời), trình độ cán bộ quản lý;

- Ph−ơng tiện kỹ thuật phục vụ quản lý môi tr−ờng;

37) Xây dựng chiến l−ợc và kế hoạch bảo vệ môi tr−ờng địa ph−ơng

- Xây dựng chiến l−ợc BVMT ở cấp tỉnh/thành;

- Lập kế hoạch BVMT ở cấp tỉnh/thành;

- Lồng ghép qui hoạch BVMT với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

38) Thực hiện các biện pháp quản lý môi tr−ờng

- Tỷ lệ % số dự án đầu t− đã thực hiện nghiêm túc ĐTM;

- Mức độ thực thi các tiêu chuẩn môi tr−ờng tại địa ph−ơng;

- Thực hiện monitoring môi tr−ờng và lập báo cáo hiện trạng môi tr−ờng hàng

năm;

- Số lần và số cơ sở đã đ−ợc thanh tra môi tr−ờng (kết quả thanh tra), xử phạt

môi tr−ờng;

- Thực hiện nguyên tắc "Ng−ời gây ô nhiễm phải trả tiền", thu lệ phí môi

tr−ờng, thu thuế tài nguyên và môi tr−ờng, phí chất thải n−ớc, chất thải khí và chất

thải rắn, đền bù thiệt hại v.v...

39) Đầu t− cho bảo vệ môi tr−ờng

- Ngân sách nhà n−ớc;

- Ngân sách địa ph−ơng;

- Nguồn kinh phí từ các cơ sở sản xuất; - Nguồn kinh phí khác;

- Lập và vận hành quĩ môi tr−ờng.

40) Giáo dục, truyền thông môi tr−ờng và xã hội hóa công tác BVMT

- Giáo dục môi tr−ờng trong hệ thống giáo dục quốc dân;

- Giáo dục môi tr−ờng thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng;

- Các lớp tập huấn;

- Các đợt tuyên truyền, đẩy mạnh các hoạt động BVMT ở địa ph−ơng.

- Sự tham gia của cộng đồng trong công tác BVMT ở địa ph−ơng.

Phần lớn các chỉ thị môi tr−ờng nêu ở trên đ−ợc cấu thành từ các số liệu quan

trắc, khảo sát và thống kê môi tr−ờng. Vì vậy độ chính xác và tin cận của chỉ thị môi

tr−ờng phụ thuộc vào độ chính xác và tin cậy của số liệu quan trắc, khảo sát môi

tr−ờng và thống kê môi tr−ờng. Điều này th−ờng phụ thuộc vào việc lựa chọn các

điểm đo (có thực sự đại diện cho địa ph−ơng hay không), tần suất đo (có đủ dày hay

không?), ph−ơng pháp đo (có chuẩn mực hay không?), và thiết bị đo (có đủ độ chính

xác không?).

Nói chung, các số liệu đo l−ờng, quan trắc môi tr−ờng ở n−ớc ta, đặc biệt là các

số liệu quan trắc của các địa ph−ơng, còn nhiều vấn đề bất cập về độ chuẩn xác. Do

vậy khi xây dựng các chỉ thị môi tr−ờng để đánh giá hiện trạng và diễn biến môi

tr−ờng cần có sự lựa chọn các số liệu quan trắc môi tr−ờng thực tế một cách thận

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Quốc phòng - Bộ KHCNMT - Báo cáo Đề tài “Nghiên cứu tác động của

quá trình CNH, ĐTH phát triển giao thông thuỷ đến vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn", chủ nhiệm Lê Trình, 02/2001.

2. Bộ Xây dựng - Ch−ơng trình khung tổ chức thực hiện Định h−ớng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam đến năm 2020 – Ban hành để thực hiện quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ-

Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 1999.

3. Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, 2002. Cơ sở khoa học xác định tiêu chí cho

các hệ sinh thái đặc thù vùng Đông Nam Bộ. Tài liệu Viện STTNSV.

4. Đặng Xuân Hiển. Nghiên cứu, phân tích, mô phỏng sinh thái chất l−ợng n−ớc phục vụ việc sử dụng hợp lý nguồn n−ớc sông. Luận án TSKT. Hà Nội 1999.

5. Lê Trình - Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc, NXB KH- KT,

1997.

6. Nguyễn Hữu Nhân - Mô hình lan truyền dầu - Trong báo cáo ĐTM Dự án

“Nạo vét sông Soài Rạp”, 1997.

7. Nguyến Quang Trung- Xác định mô hình điều khiển hệ thống thuỷ nông xử lý ô

nhiễm n−ớc (thuộc hệ thống thuỷ nông sông Nhuệ). Luận án TSKT. Hà Nội 2000.

8. Phạm Ngọc Đăng. Môi tr−ờng không khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Hà Nội 2003.

9. Phạm Đức Nguyên. “Âm thanh trong Kiến trúc”. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà nội 1998.

10. Phạm Ngọc Đăng, Lê Văn Nãi, Trần Hiếu Nhuệ và các cộng tác viên - Báo cáo

tổng hợp đề tài KHCN 07.11- Nghiên cứu dự báo diễn biến môi tr−ờng do tác động của phát triển đô thị và công nghiệp đến năm 2010, 2020, Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi tr−ờng đối với thành phố Hà Nội và xây dựng cải tạo cho một khu công nghiệp. Hà Nội 1999

11. Phạm Ngọc Đăng. Ph−ơng pháp dự báo môi tr−ờng đối với các dự án qui hoạch phát triển vùng và đô thị. Tạp chí "Bảo hộ Lao động" số 6 (65), 2000.

12. Phạm Văn Miên: Báo cáo Đề tài “Nghiên cứu chỉ thị sinh học đánh giá chất

l−ợng n−ớc khu vực TP. Hồ Chí Minh”, 2003.

13. Phạm Quốc Quõn, Tải mụi trường và một số vấn đề trong xỏc định dung tớch mụi trường, Hội thảo "An toàn mụi trường và phỏt triển bền vững trong sản xuất cụng nghiệp: Một số vấn đề phương phỏp luận và ứng dụng", Hà Nội, 2001.

14. Trần Hiếu Nhuệ - Báo cáo đề mục Nghiên cứu đánh giá diễn biến môi tr−ờng do quy hoạch phát triển đô thị và công nghiệp đồng bằng sông Hồng thuộc đề tài KHCN 07-04. Hà Nội 1999.

15. Trần Ngọc Chấn. Ô nhiễm không khí và Xử lý khí thải. Tập 1, NXB KH&KT, Hà Nội, 2000.

16. UBND Thành phố Hà Nội - JICA. Báo cáo Dự án "Nghiên cứu cải thiện môi

tr−ờng TP. Hà Nội" do Nippon Koei thực hiện, 2 - 2000.

17. UBND TP. Hồ Chí Minh - Báo cáo Đề tài “Nghiên cứu khả năng tác động của

phát triển công nghiệp hoá, đô thị hoá, giao thông thuỷ đến môi tr−ờng vùng Cần Giờ", chủ nhiệm: Lê Trình, 01. 2001.

18. Vũ Văn Tuấn. Sử dụng mô hình RAINS-ASIA để dự đoán ảnh h−ởng của các ph−ơng án qui hoạch tới môi tr−ờng không khí trong một vùng lãnh thổ. Trung tâm nghiên cứu môi tr−ờng không khí và n−ớc, Tổng cục Khí t−ợng-Thủy văn, 1997.

19. ADB (1992). Guidlines for Integrated Regional Economic – cum – Environment Planning, ADB Environment Paper No 3, Volume 1: Guidelines,

Asian Development Bank, Office of Environment, Manila, Philippines, 125pp. 20. Alexander P. Economopoulas. Assessment of sources of air, water and land

pollution. A guide to rapid source inventory techniques and their use in

formulating environmental control strategies. Part I and Part II. WHO, Geneva 1993.

21. Berliand M.E. Dự báo và điều chỉnh ô nhiễm khí quyển. NXB Khí t−ợng - Thuỷ văn, Leningrad, 1985 (tiếng Nga).

22. Environment Impact Assessment for Developing Countries in Asia, 1997, Asian

Development Bank (ADB).

23. ERM, 2000 - H−ớng dẫn hoạch định quản lý chất thải rắn đô thị, UK , 2000.

24. Karl B. Schnelle. Jr and Partha R. Dey. Atmospheric Dispersion Modeling

Compliance Guide. McGraw-Hill, 2000.

25. Linnik iU. V. Ph−ơng pháp bình ph−ơng nhỏ nhất và Cơ sở lý thuyết toán thống kê dùng để xử lý số liệu quan trắc. NXB các tài liệu toán-lý, Matscova

,1962 (tiêng Nga).

26. Markus Amann, Jhuzer Dhoondia. Regional air pollution information system

RAINS – ASIA – User’s Mamial. International Institue for Apllied System

Analysis, A-2316, Luxenburg, Austria 1994.

27. Milton C. Hubbard and W. Geoffray Cobourn. Development of a regression

model to forecast ground-level ozon concentration in Louisville, KY. Atmospheric Environment Vol. 32, No. 14/15 pp. 2637-2647, 1998. Elsevier

Một phần của tài liệu Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường (Trang 106 - 109)