Ph−ơng pháp dự báo diễn thế sinh thá

Một phần của tài liệu Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường (Trang 80 - 82)

- Một số nhóm loài chỉ thị sinh cảnh

3. Ph−ơng pháp dự báo diễn thế sinh thá

Sự phát triển của hệ sinh thái th−ờng đ−ợc gọi là diễn thế sinh thái, có thể định nghĩa theo ba tham số sau:

- Đó là sự phát triển theo thứ bậc của quần xã liên quan đến những biến đổi của cấu trúc loài và của các quá trình tiến triển trong quần xã theo thời gian; chúng tiếp diễn theo h−ớng xác định, nên có thể dự đoán đ−ợc.

- Diễn thế xảy ra do môi tr−ờng vật lý thay đổi d−ới sự tác động của quần xã, nghĩa là diễn thế bị quần xã sinh vật kiểm soát mặc dầu môi tr−ờng vật lý quyết định đặc điểm của diễn thế, tốc độ biến đổi và th−ờng xác định cả giới hạn mà sự phát triển có thể đạt tới.

- Hệ sinh thái ổn định là cao đỉnh của sự phát triển mà trong đó trên một đơn vị dòng năng l−ợng sẵn có sẽ đạt đ−ợc một sinh khối lớn nhất (hoặc l−ợng thông tin cao nhất) và mối liên hệ cộng sinh giữa các các cá thể đạt số l−ợng cực đại.

Nh− vậy, tính kế tiếp của các quần xã có sự thay thế cho nhau trong từng vùng đ−ợc gọi là diễn thế. Các quần xã quá độ khác nhau đ−ợc gọi là: giai đoạn kế tiếp, giai đoạn phát triển, giai đoạn phân bố khởi đầu (tiên phong). Còn hệ thống ổn định cuối cùng gọi là cao đỉnh (climax).

Thông th−ờng, ph−ơng pháp dự báo diễn thế sinh thái có thể thực hiện theo: 75

- Mô hình tính toán kinh nghiệm (diễn thế dinh d−ỡng môi tr−ờng thuỷ vực). - Lập bảng ma trận với các tham số là các tác động từ môi tr−ờng bên ngoài với các diễn biến có thể xảy ra t−ơng ứng trong hệ (môi tr−ờng, đặc tr−ng sinh học).

Theo quy luật, trong điều kiện môi tr−ờng bình th−ờng về đất, n−ớc, địa hình, khí hậu thì diễn thế tự nhiên rừng nhiệt đới sẽ trải qua những giai đoạn cơ bản: Đất trống- trảng cỏ, trảng cây bụi, rừng thứ sinh (rừng th−a)- rừng thứ sinh (rừng kín)-rừng khí hậu (Hình 2.21). Tuy nhiên, vì một lý do nào đấy mà diễn thế rừng nhiệt đới không thực hiện đ−ợc, hoặc tốc độ diễn thế đến giai đoạn sau cùng là rừng khí hậu (rừng kín th−ờng xanh) diễn ra rất chậm. Các đặc tính của diễn thế rừng sẽ quyết định các đặc tr−ng về quần xã động vật hoang dã sống trong hệ.

Đất trống Trảng cây bụi Rừng thứ sinh (Rừng th−a th−ờng xanh) Rừng thứ sinh (Rừng kín th−ờng xanh) Trảng cỏ Lau, Chít, Guột Sim, Mua

Cây gỗ lá rộng Fagaceae, Fabaceae, Dipterocarpaceae...

Cây gỗ lá rộng, Tre Nứa xen cây gỗ Rừng tre, nứa xen cây gỗ

Rừng khí hậu (Rừng kín th−ờng xanh,

nhiều tầng )

Giai đoạn diễn thế Quần xã thực vật t−ơng ứng

Hình 2.15 :Quá trình diễn thế thảm thực vật rừng nhiệt đới

Kết luận mục 2.8

1. Việc đánh giá diễn biến và dự báo những biến đổi đa dạng sinh học nói chung, th−ờng đ−ợc tiến hành bởi một hệ thống các ph−ơng pháp điều tra cơ bản về khu hệ và tài nguyên sinh vật. Đánh giá diễn biến và dự báo biến đổi ĐDSH không tách khỏi

2. Để thực hiện công tác này, một số các ph−ơng pháp, công cụ đ−ợc sử dụng. Trong đó, một số là các ph−ơng pháp, công cụ kinh điển (các b−ớc điều tra, chia ô tiêu chuẩn, chia tuyến khảo sát, thu thập, xử lý và phân tích vật mẫu, so sánh đối chiếu với dẫn liệu đã có...), một số công cụ hiện đại mới đ−ợc áp dụng vào Việt Nam nh− : sử dụng các chỉ số sinh học, sử dụng sinh vật chỉ thị, sử dụng ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý, mô hình toán học dự báo diễn thế sinh thái.

3. Việc nghiên cứu đánh giá diễn biến và dự báo biến đổi ĐDSH tại các vùng KTTĐ ở đồng bằng sông Hồng ở phía bắc và vùng Đông Nam Bộ ở phía Nam đã b−ớc đầu đ−ợc thực hiện nh−ng lại là sử dụng các dẫn liệu từ các ch−ơng trình, đề tài với các mức độ khác nhau trong thời gian tr−ớc đây. Thậm chí, nhiều số liệu đã cũ, ch−a đ−ợc cập nhật.

4. Trong thời gian tới, một số các dẫn liệu mới về hiện trạng ĐDSH của các khu vực này cần đ−ợc thực hiện bổ sung. Đồng thời, cần thiết áp dụng các ph−ơng pháp mới nh− đã nêu ở phần trên để có thể có đ−ợc các số liệu đầy đủ và tin cậy cho việc đánh giá và dự báo chính xác các biến đổi về ĐDSH khu vực này trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

2.9. Ph−ơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo tác động ô nhiễm

môi tr−ờng đối với sức khoẻ cộng đồng

Đề mục này bao gồm các vấn đề sau đây:

- Trình bày khái quát các ph−ơng pháp luận đánh giá diễn biến và dự báo tác động ô nhiễm môi tr−ờng đối với sức khoẻ cộng đồng.

- Phân tích −u nh−ợc điểm của các ph−ơng pháp dự báo sức khoẻ ng−ời lao động và cộng đồng dân c− theo các tác nhân gây ô nhiễm môi tr−ờng.

- Đề xuất nội dung nghiên cứu vệ sinh môi tr−ờng nhằm đ−a ra ph−ơng pháp dự báo sức khoẻ ng−ời lao động và cộng đồng dân c− theo các tác nhân gây ô nhiễm nói trên.

2.9.1. Các ph−ơng pháp đánh giá diễn biến về tác động ô nhiễm môi tr−ờng lên sức khoẻ cộng đồng. sức khoẻ cộng đồng.

Một phần của tài liệu Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)