Xả khí thải M−a axit làm chua đất, giảm pH trong n−ớc mặt và n−ớc
ngầm.
Xử lý khí thải N−ớc thải lọc khí và bụi chứa hàm l−ợng chất lơ lửng lớn, pH cao , gây ô nhiễm các thuỷ vực tiếp nhận.
Cấp n−ớc sinh hoạt và sản xuất Nguy cơ cạn kiệt nguồn n−ớc, giảm tiềm năng cung cấp n−ớc cho các mục đích khác.
Ghi chú : - Tác động tiêu cực; -- Tác động rất tiêu cực.
2.4.2. Ph−ơng pháp "Hồi cứu quá khứ, dự báo t−ơng lai" đối với MT n−ớc
Ph−ơng pháp "Hồi cứu quá khứ, dự báo t−ơng lai" là ph−ơng pháp thống kê tập hợp số liệu quan trắc (monitoring) môi tr−ờng n−ớc mặt, để đánh giá diễn biến chất l−ợng (ô nhiễm) n−ớc quá khứ và dự báo xu thế biến đổi trong t−ơng lai.
Thông th−ờng, có hai cách đánh giá diễn biến và dự báo ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc mặt :
- Ph−ơng pháp phân tích thống kê số liệu monitoring môi tr−ờng để "hồi cứu quá khứ và dự báo t−ơng lai".
- Ph−ơng pháp tính theo mô hình biến đổi chất l−ợng n−ớc.
Ph−ơng pháp đo đạc ngoài hiện tr−ờng hay ph−ơng pháp monitoring môi tr−ờng đều phải đ−ợc thực hiện theo quy trình chung bao gồm các b−ớc:
- Thu thập và tập hợp số liệu về các nguồn ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc nh− nguồn ô nhiễm tự nhiên, nguồn ô nhiễm nhân tạo (gồm dân c− đô thị, công nghiệp, nông thôn, nông nghiệp, giao thông vận tải,...)
- Các số liệu về sự cố môi tr−ờng;
- Lấy mẫu và phân tích các mẫu về chất l−ợng n−ớc theo các thông số lý hoá sinh theo các ph−ơng pháp phân tích tiêu chuẩn;
- Các số liệu thuỷ văn, hải văn,...
- Luận bàn về kết quả phân tích, đánh giá diễn biến nồng độ (hay hàm l−ợng) các chất ô nhiễm biến đổi theo thời gian và không gian, suy diễn dự báo tình trạng ô nhiễm n−ớc trong t−ơng lai;
ở n−ớc ta việc đánh giá diễn biến ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc mặt (một số sông, hồ chính) từ 1995 đến nay là dễ dàng thực hiện đ−ợc, vì hệ thống quan trắc môi tr−ờng quốc gia đã đ−ợc chính thức thành lập vào năm 1995. Nh−ng từ biến trình ô nhiễm môi tr−ờng 1995 đến nay mà dự báo ô nhiễm môi tr−ờng đến năm 2010 là ch−a thật tin cậy, vì số năm tích luỹ số liệu quan trắc môi tr−ờng còn quá ngắn.
2.4.3. Ph−ơng pháp dự báo môi tr−ờng n−ớc mặt theo mô hình toán
Việc thiết lập mô hình, ứng dụng trong lĩnh vực quản lý chất l−ợng n−ớc phát triển rất mạnh và rộng rãi trên thế giới. Mô hình chất l−ợng n−ớc đã khẳng định mức độ tin cậy cao, hiệu quả kinh tế lớn trong quá trình lập kế hoạch quan trắc, dự báo, tạo cơ sở khoa học trong qui hoạch môi tr−ờng.
Ph−ơng pháp dự báo môi tr−ờng n−ớc mặt theo mô hình toán cũng cần tiến hành theo 2 b−ớc :
- Dự báo các nguồn thải ô nhiễm n−ớc đổ thải vào l−u vực, vào sông ngòi hay vào hồ.
- Thiết lập mô hình tính toán biến đổi các chất ô nhiễm môi tr−ờng theo thời gian và không gian.
1. Dự báo các thải l−ợng ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc
a. Thải l−ợng ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp
Bằng cách thống kê tải l−ợng và thành phần n−ớc thải của nhiều nhà máy trong từng ngành công nghiệp trên thế giới, A. Economopoulos (WHO) [20] đã xây dựng bảng h−ớng dẫn đánh giá nhanh, xác định ej (kg chất ô nhiễm/đơn vị sản phẩm), từ đó xác định đ−ợc thải l−ợng từng tác nhân ô nhiễm (Lj) trong từng ngành công nghiệp.
Bảng 2.7 d−ới đây minh hoạ cho ph−ơng pháp đánh giá nhanh thải l−ợng ô nhiễm của WHO đối với môi tr−ờng n−ớc mặt.
Dựa vào khối l−ợng sản phẩm của từng nhà máy, áp dụng ph−ơng pháp này ta dễ dàng tính đ−ợc tổng tải l−ợng ô nhiễm hàng ngày và hàng năm của nhà máy đó. Thải l−ợng mỗi chất ô nhiễm của mỗi nhà máy bằng số đơn vị sản phẩm của nhà máy nhân với hệ số ô nhiễm cho trong bảng 2.7. Tổng tải l−ợng từng chất ô nhiễm từ tất cả các nhà máy trong l−u vực đ−ợc tính bằng cách cộng tác dụng của tất cả nhà máy hiện có hoặc sẽ có.
b. Ước tính thải l−ợng ô nhiễm do n−ớc thải sinh hoạt
Đối với n−ớc thải sinh hoạt việc tính toán nhanh thải l−ợng các chất ô nhiễm từ một khu dân c− đ−a vào hệ thống thoát n−ớc, có thể dựa vào công thức của Arceivala, theo đó mỗi ng−ời hàng ngày đ−a vào môi tr−ờng 45 - 54g BOD(COD = 1,6 - 1,9 BOD), 170 - 220g chất rắn, 6 - 12g tổng N, 0,8 - 4,0g tổng P [14]. WHO cũng có công thức t−ơng tự. ở Hoa Kỳ, tải l−ợng BOD hàng ngày mỗi ng−ời đ−a vào môi tr−ờng là 80g (từ n−ớc thải khu dân c−). ở Việt Nam gần đây công ty t− vấn PCI (Nhật Bản) trong Dự án “Quy hoạch tổng thể thoát, xử lý n−ớc thải TP. Hồ Chí Minh” (JICA, 2000) chọn thông số BOD để dự báo mức độ gia tăng ô nhiễm nguồn n−ớc, và đ−a ra số liệu thải l−ợng BOD hàng ngày mỗi ng−ời ở khu vực TP. Hồ Chí Minh đ−a vào nguồn n−ớc là 25g đối với khu vực nông thôn và 40g đối với khu vực nội thành vào năm 2000. Trong Dự án quy hoạch cải thiện môi tr−ờng TP. Hà Nội (JICA, 2000) Công ty Nippon Koei lấy giá trị BOD là 40g/ngày/ng−ời) vào năm 1999 và 60 g/ng−ời/ngày vào năm 2010 [16].
Bảng 2.7. Thải l−ợng ô nhiễm trong n−ớc thải của một số ngành công nghiệp
(theo A.Economopoulos, WHO, 1993 [20])
BOD5 TSS Tổng
N Tổng P
Các chất ô nhiễm khác Công nghiệp Đơn vị