Các khái niệm về hệ sinh thái (HST)

Một phần của tài liệu Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường (Trang 68)

- Phân super lân (tấn P 2O5)

1. Các khái niệm về hệ sinh thái (HST)

Khái niệm hệ sinh thái theo Odum (1975) là một đơn vị bất kỳ nào bao gồm tất cả các sinh vật (có nghĩa là quần xã) của một khu vực nhất định đều tác động qua lại với môi tr−ờng vật lý bằng các dòng năng l−ợng tạo nên cấu trúc dinh d−ỡng xác định, sự đa dạng về loài và chu trình tuần hoàn vật chất (tức là trao đổi chất giữa các phần tử hữu sinh và vô sinh) trong mạng l−ới.

Định nghĩa một cách đơn giản: Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm sinh vật và môi tr−ờng tác động lẫn nhau mà ở đó thực hiện vòng tuần hoàn vật chất và năng l−ợng.

Nh− vậy, trong hệ sinh thái, các thành phần cơ bản chính là các yếu tố vô sinh tự nhiên và các yếu tố sinh vật. Các yếu tố sinh vật đ−ợc phân biệt thành các nhóm sản xuất và các bậc dị d−ỡng khác nhau.

Bảng 2.11: Các thành phần trong hệ sinh thái

Thành phần sinh thái HST n−ớc HST cạn

Các yếu tố vô sinh

Các loại muối dinh d−ỡng: N, P, Si...; ánh sáng, nhiệt độ, độ trong...

Các thành phần dinh d−ỡng: N, P, K, vi l−ợng...; tính chất đất... Sinh vật sản xuất Tảo phù phu, thực vật thuỷ sinh Thực vật hiển hoa

Sinh vật sản xuất trong tầng tự

d−ỡng Giáp xác, trùng bánh xe Côn trùng, nhện Sinh vật sản xuất trong tầng dị

d−ỡng

Côn trùng đáy, động vật thân mềm, giáp xác (Ostracoda, tôm, cua)

Động vật chân đốt, giun đốt, tuyến trùng

Sinh vật lớn hiếu động Cá Chim, l−ỡng c−-bò sát và động vật có vú.

Vi sinh vật - sinh vật tiêu thụ

(sinh vật hoại sinh) Vi khuẩn và nấm Vi khuẩn và nấm

Một phần của tài liệu Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)