- Phân super lân (tấn P 2O5)
2. Các số liệu để mô hình hoá:
2.6.4. Dự báo ô nhiễm do chất thải rắn gây ra bởi tác động của phát triển kinh tế tại các vùng KTTĐ
tế tại các vùng KTTĐ
a. Ph−ơng pháp dự báo số l−ợng và thành phần chất thải rắn (nguồn thải ô nhiễm môi tr−ờng) theo"Hệ số ô nhiễm" trên cơ sở qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng KTTĐ theo các yếu tố sau :
- Dân số và tốc độ tăng dân số;
- Các điều kiện kinh tế - xã hội, bao gồm cơ cấu kinh tế (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ); Tỷ lệ tăng tr−ởng kinh tế; Mức tăng tr−ởng tổng sản phẩm quốc nội tại từng vùng kinh tế.
- Phong tục tập quán trong việc sử dụng hàng hoá.
Dân số là một yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp đến số l−ợng chất thải rắn nói chung, trong khi cơ cấu kinh tế liên quan đến cơ cấu chất thải rắn của sinh hoạt, công nghiệp và bệnh viện... Nhu cầu t−ơng lai đối với một hệ thống quản lý chất thải có thể đơn giản đ−ợc coi nh− là một sự phát triển chức năng của các mức xử lý và phạm vi của dịch vụ quản lý chất thải hiện hành, đ−ợc dự đoán theo tốc độ tăng tr−ởng dân số theo thời gian.
Ước tính về sự tăng dân số có thể là một quá trình rất phức tạp, và việc đ−a vào một ph−ơng pháp luận trong h−ớng dẫn lập kế hoạch này không chắc có thể làm tăng khả năng tiếp cận. Hơn nữa, kế hoạch Quản lý chất thải rắn (QLCTR) đô thị th−ờng sẽ chỉ đ−ợc thực hiện trong phạm vi của kế hoạch phát triển chung của toàn vùng và vì thế, đối với các nhà lập kế hoạch cho chất thải, sẽ thực tế hơn khi sử dụng các kế hoạch về dân số cụ thể, th−ờng sẵn có trong kế hoạch phát triển chung của mỗi vùng kinh tế với mức độ phát triển khác nhau. Thêm vào đó, các nhà lập kế hoạch cho chất thải cũng có thể sử dụng các nguồn thông tin đã đ−ợc xuất bản về −ớc tính và hoạch định dân số từ các Bộ và các Cơ quan thống kê.
Điều quan trọng là việc qui hoạch dân số phát triển để lập kế hoạch quản lý chất thải cũng cần phải xem xét đến bất cứ sự thay đổi về ranh giới của thành phố, chẳng hạn nh− việc mở rộng đô thị và quá trình đô thị hóa.
Dự báo về l−ợng chất thải rắn từ các cơ sở công nghiệp, th−ơng mại và dịch vụ dựa theo tốc độ phát triển công nghiệp, vào qui hoạch cũng nh− kế hoạch phát triển của từng loại hình công nghiệp.
Dự báo về các loại chất thải khác cũng đ−ợc căn cứ theo tốc độ phát triển và điều kiện kinh tế - xã hội , vào cơ cấu kinh tế, tỷ lệ tăng tr−ởng kinh tế, mức tăng tr−ởng tổng sản phẩm quốc nội và phong tục tập quán trong việc sử dụng hàng hoá.
Một cách tổng quan, số l−ợng và đặc tính của các chất thải sinh ra có quan hệ rất mật thiết đến các điều kiện kinh tế trong khu vực, và có xu h−ớng diễn biến theo sự tăng tr−ởng kinh tế và dân số của từng vùng.
Các điều kiện kinh tế - xã hội có thể làm tăng mức sống của nền kinh tế vùng, sẽ ảnh h−ởng đến tỷ lệ phát sinh chất thải tính theo đầu ng−ời và thành phần của chất thải tạo ra. Mức độ phát sinh chất thải tính theo đầu ng−ời sẽ tăng lên cùng với sự gia tăng của mức sống.
Thêm vào đó, số l−ợng giấy loại, các chất dẻo thải, và các chất không đốt cháy đ−ợc (nh− kim loại và thuỷ tinh) sẽ đặc biệt tăng lên. Tuy nhiên, l−ợng chất thải các loại này tăng lên lại làm tăng nhiệt trị và tiềm năng sử dụng lại các chất thải đã sinh ra. Đồng thời, l−ợng t−ơng đ−ơng lá cây, gỗ đất và tro có lẽ lại giảm, dẫn đến việc giảm hàm l−ợng ẩm và tỷ trọng của chất thải.
Các yếu tố kinh tế - xã hội khác có ảnh h−ởng đến việc sản sinh ra chất thải bao gồm:
- Sự thay đổi nông thôn/ thành thị;
- Các ch−ơng trình xây dựng đ−ờng xá; và
- Các ch−ơng trình cải thiện cho các khu dân c− nghèo.
Những đòi hỏi về công suất t−ơng lai của một hệ thống quản lý chất thải sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi các điều kiện ảnh h−ởng đến việc phát sinh ra chất thải và