- Phân super lân (tấn P 2O5)
2. Các số liệu để mô hình hoá:
2.6. ph−ơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo chất thải rắn 1 Nghiên cứu, khảo sát nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hạ
2.6.1. Nghiên cứu, khảo sát nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại
Mục đích của việc khảo sát là nhằm xác định đ−ợc các hoạt động phát sinh chất thải , địa điểm, số l−ợng, thành phần chất thải phát sinh. Mục tiêu của việc xác định khối l−ợng và thành phần của chất thải rắn là nhằm xác định thể tích cần thiết đối với việc l−u giữ tại chỗ, vận chuyển, các thiết bị vận chuyển cũng nh− là chôn lấp, tiêu huỷ chất thải rắn; cũng nh− nhằm tìm ra khả năng tái chế và thu hồi chất thải rắn; và nhằm xác định yêu cầu về công suất t−ơng lai của hệ thống quản lý và chôn lấp chất thải. Việc định l−ợng là cần thiết để −ớc l−ợng nhu cầu phục vụ t−ơng lai và do vậy đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng khi chuẩn bị kế hoạch quản lý chất thải. Công việc này cũng đòi hỏi phải có các khảo sát đặc biệt ở những nơi mà dữ liệu không có sẵn.
Các số liệu cơ bản từ khảo sát sẽ là cơ sở cho việc đánh giá diễn biến và đề xuất các biện pháp giảm thiểu và ngăn ngừa phát sinh chất thải ; Làm cơ sở cho việc xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại theo đặc thù của từng vùng.
Khả năng phát sinh chất thải rắn ở cả hai vùng KTTĐ sẽ tập trung chủ yếu vào các nguồn chủ yếu (Hình 2.11) nh− sau:
- Từ các hoạt động sinh hoạt : bao gồm chất thải rắn từ các hộ gia đình, đ−ờng và các chợ;
- Từ hoạt động công nghiệp: bao gồm cả chất thải nguy hại tạo ra từ công nghệ sản xuất trong các nhà máy và các cơ sở sản xuất.
- Từ các hoạt động khám chữa bệnh : nh− chất thải y tế tạo ra từ các hoạt động của bệnh viện, trung tâm y tế và các trạm xá;
- Từ các hoạt động dịch vụ, th−ơng mại : nh− các khách sạn, nhà hàng, dịch vụ sửa chữa và bảo d−ỡng xe máy, đồ dùng điện và điện tử, và đặc biệt từ hoạt động của dịch vụ du lịch;
- Từ hoạt động của các cảng.
Kết quả của việc xác định thành phần và tính chất của chất thải rắn sẽ cho chúng ta biết đ−ợc các thông số cơ bản :
- Tỷ lệ l−ợng phát sinh của chất thải rắn đô thị kg/ng−ời/ngày; - Tỷ khối của chất thải rắn kg/m3;
- Thành phần của chất thải tính theo tỷ lệ so với tổng l−ợng chất thải.
Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt rất đa dạng và đặc tr−ng theo từng loại đô thị (thói quen, mức sống, tốc độ phát triển). Các đặc tr−ng điển hình của chất thải rắn sinh hoạt là có nguồn gốc hữu cơ cao ( 50% - 65%); Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ; Độ ẩm cao ( 35 -45 %) và nhiệt trị thấp ( 900 Kcal./kg).
Thành phần và tính chất của các loại chất thải công nghiệp cũng mang tính đặc thù theo từng ngành sản xuất, vì thế tác động của chất thải do từng ngành công nghiệp phát sinh tới chất l−ợng môi tr−ờng cũng không nh− nhau.
Các hoạt động xã hội của con ng−ời
Các quá trình sản xuất Các quá trình phi sản xuất Hoạt động sống của con ng−ời
Các hoạt động tại Cảng Các hoạt động khác CHấT THảI Dạng lỏng Dạng khí Dạng rắn Bùn ga cống lỏng dầu mỡ Hơi /khí độc hại Chất thải sinh hoạt Chất thải công nghiệp Các loại khác
Hình 2.11. Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại. 2.6.2. Thu thập các thông tin về thực trạng hoạt động quản lý chất thải
Công việc này đòi hỏi kết nối và đánh giá dữ liệu liên quan đến hệ thống quản lý chất thải hiện tại. Điều này cần thiết nh− là một điều kiện ban đầu cũng nh− là một cơ sở đánh giá hiện trạng đang diễn ra, khi tiến hành theo dõi và xác định chất l−ợng hoạt động.Công việc đánh giá diễn biến các hoạt động quản lý chất thải sẽ bao gồm đánh giá mức độ thực hiện việc thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ở mỗi địa ph−ơng theo các năm qua.
Việc xem xét thực trạng hoạt động quản lý chất thải thể hiện một cái nhìn tổng quan các thông tin quan trọng mà chúng ta cần thu thập và ghi chép khi đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động quản lý chất thải.
Dữ liệu sẽ đ−ợc ghi lại d−ới một hình thức chính xác và rõ ràng để tạo điều kiện về sau cho việc cập nhật và theo dõi sự cải thiện/chất l−ợng hoạt động.